Giáo án Lớp 2 Tuần 13 Trường Tiểu học Phú Lâm 2 Tiên Du Bắc Ninh

I. MỤC TIÊU :

 - Biết thực hiện phép tính trừ có dạng 14-8. Tự lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.

 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời

 

doc20 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 Trường Tiểu học Phú Lâm 2 Tiên Du Bắc Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn sau 2 lần ,cho hs đảo chiều chạy rồi chơi trò chơi . - Cúi người thả lỏng 5-6 lần - Nhảy thả lỏng : 5-6lần . - GV cùng hs hệ thống lại bài - Gi ao bài tập về nhà . - Nhận xét tiết học - HS thực hiện . - HS thực hiện . - HS thực hiện . - Cả lớp chuyển đội hình để chơi theo vòng tròn .làm theo GV. - Thực hiện theo ban cán sự điều khiển . - Cả lớp giãn rộng vòng tròn và chạy nhẹ nhàng … - HS thực hiện . - HS thực hiện . ****************************************************************** Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 65: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số. II. Đồ dùng dạy học . Que tính , bài tập, sách vở. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Phép trừ 15 – 6 . - Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh nhắc lại bài. - H: Biết số que tính còn lại? Ta làm phép tính gì? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả +15 que tính bớt đi 6 que tính còn bao nhiêu que tính? +Vậy 15 trừ 6 còn mấy que tính - Viết : 15 – 6 = 9. - Tương tự cho học sinh thao tác trên que tính và nêu kết qủa : - Giáo viên ghi: 15 – 6 = 9 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 c. Hoạt động 2: Phép trừ: 16 trừ đi 1 số. - Nêu: có 16 que tính bớt đi 9 que tính . Hỏi còn bao nhiêu que tính? - 16 que tính bớt đi 9 que tính còn mấy que tính? - Vậy 16 trừ đi 9 bằng ? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính thực hiện tìm kết qủa: 16-8, 16-7. -Yêu cầu học sinh đọc bảng công thức. d. Hoạt động 3: 17, 18 trừ đi 1 số. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm kết qủa của các phép tính. 17 – 8 = 17 – 9 = 18 - 9 = - Gọi học sinh lên bảng điền kết quả. - Giáo viên và học sinh khác nhận xét. - Yêu cầu học sinh đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số. e. Hoạt động 4: Luyện tập thực hành. *Bài 1: - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự tính và ghi kết quả vào vở. - Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên hỏi: Có bạn nói khi biết 15 – 8 = 7 muốn tìm 15 – 9 ta chỉ việc lấy 7 – 1 và ghi được kết quả là 6. Theo em bạn đó nói đúng hay sai ? vì sao? *Bài 2 : - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Giáo viên tổ chức trò chơi Nhanh mắt khéo tay. - Cử 4 em làm trọng tài ghi số bạn làm đúng. - Giáo viên hô khẩu lệnh bắt đầu. - Giáo viên : nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 em đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học thuộc bảng công thức. - 2 HS lên bảng đọc bảng công thức 12,14, trừ đi - 2 HS nhắc lại tên bài - Nghe và phân tích. - 2 HS đọc lại bài toán - Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ - Còn 9 que tính - Học sinh nêu kết quả. - Thao tác trên que tính và trả lời : còn 7 que tính. - 16 trừ đi 9 bằng 7. - 16 – 8 = 8. - 16 – 7 = 9. - Học sinh đọc cá nhân và đọc đồng thanh. - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính. - 1 em nêu y/c - HS lắng nghe và tham gia chơi - 1 HS đọc *************************************** Tự nhiên và xã hội Tiết 13: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. Mục tiêu : - Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. - Biết tham gia vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở II. Đồ dùng dạy học : - Phấn màu . Bút da , bảng , giấy A3 . - Các hình vẽ trong sách giáo khoa (28 , 29 ) . III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên kiểm tra. +Nêu tên số đồ dùng bằng gỗ, mhựa, thuỷ tinh, và nói lợi ích vủa nó? +Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 đến 5: Mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì ? - Yêu cầu học sinh trình bày kết quả theo từng hình . - Giáo viên nhận xét bổ sung c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ , bạn đã làm gì ? - Yêu cầu các nhóm lên trình bày ý kiến. - Giáo viên chốt ý: Để giữ gìn môi trường xung quanh , các em có thể làm những việc như ….cần làm những việc vừa sức mình. d. Hoạt động 3: Thi xem ai ứng xử nhanh. - Giáo viên đưa ra tình huống . Yêu cầu các nhóm thảo luận , đưa ra cách giải quyết: Bạn Hà vừa quét xong , bác hàng xóm lại vứt rác ra , Hà góp ý thì bác nói: “Bác vứt rác thì vứt ra cửa nhà bác chứ có vứt rác ra cửa nhà cháu đâu ?” - Nếu em là bạn Hà em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? - Giáo viên nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố , dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về học bài chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng trả lời - 2 HS nhắc lại tên bài - Học sinh thảo luận nhóm . - Đại diện nhóm lên trình bày - Học sinh tự trả lời: - Học sinh nhắc lại . - Chia 4 nhóm. - Mỗi nhóm 1 tờ giấy A3 các em ghi ý kiến của mình lên giấy. - Cử đại diện lên trình bày. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh tự đóng vai và trả lời trực tiếp. **************************************** Tập làm văn Tiết 13: Kể về gia đình I. Mục đích yêu cầu : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1) - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 – 5 câu) theo nội dung BT 1 II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ và 2 con . - Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở bài tập 1 . - Phiếu học tập cho học sinh. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng : +Đọc bài 2a của mình tiết TLV trước +Đọc bài 2b - Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. b. Hoạtđộng 1 : Hướng dẫn làm bài tập *Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc câu gợi ý. - Giáo viên treo bảng phụ. - Phân nhóm thảo luận. - Yêu cầu 1 số em nói trước lớp. - Giáo viên nhận xét và bổ sung. người trong gia đình. *Bài 2 : - H: Bài yêu cầu gì? -Phát phiếu học tập ( hoặc vở) - Yêu cầu học sinh đọc bài của mình. - Giáo viên nhận xét và ghi điểm. 3. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương 1 số em. - Dặn dò: Về làm lại bài số 2 vào vở bài tập . - 2 em lên bảng - 1 em nêu. - 3 em đọc. - 1 em đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. - Nhóm 2 em thảo luận trong 5 phút. - Học sinh lên bảng nói. - Các em khác nhận xét tuyên dương. - Học sinh nêu. - Học sinh làm bài. - Từ 1 đến 5 em đọc. ************************************** Chính tả Tiết 26: Quà của bố I. Mục đích yêu cầu: - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có nhiều dấu câu. - Làm được BT2 , BT3 a/b II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên bảngviết : yếu ớt , kiến đen, khuyên bảo - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng b. Hoạt động 1: Hướngdẫn viết chính tả.. - Giáo viên đọc đoạn viết. - Đoạn trích nói về những gì? - Quà của bố đi câu về có những gì? - Đoạn trích có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Trong đoạn trích có những loại dấu nào? - Yêu cầu họcsinh đọc và viết từ khó. *Lần nào, niềng niễng , thơm lựng, quẫy tháo láo, nhộn nhạo, toả, toé nước - Giáo viên nhận xét uốn nắn. - Giáo viên đọc từng câu. - Giáo viên chấm từ 5 đến 6 bài và nhận xét. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Bài 2: - Gọi HS nêu y/c - Giáo viên treo bảng phụ - Giáo viên nhận xét bổ sung: Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập. - Giáo viên nhận xét tuyên dương . *Bài 3 : - Nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh lên bảng. - Yêu cầu học sinh làm vào vở bài tập. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 3. Củng cố dăn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về viết lại những lỗi sai. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vở nháp - 2 HS nhắc lại tên bài - 2 em đọc lại. - Những món quà của bố đi câu về. - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen đỏ, cá sộp, cá chuối - 4 câu. - Viết hoa. - Dấu phảy , dấu chấm, dấu hai chấm , dấu ba chấm. - 1 em lên bảng viết. - Lớp viết vào bảng con . - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát dấu , soát lỗi. - Học sinh nêu. - 2 em lên bảng làm . - Lớp làm vào vở. - 2 Học sinh nêu. - 2 em lên bảng. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh nhận xét. ************************************** Thể dục Tiết 26: Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo hình vòng tròn Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. MụC TIÊU : - Biết cách điểm số 1 - , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN : - Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập . - Phương tiện : Chuẩn bị 5 khăn bịt mắt và 1 cái còi . III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP : Phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản: 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 1- 2’. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường ,sau đó đi thường theo vòng tròn . - Vừa đi vừa hít thở sâu 8-10 lần. GV sử dụng khẩu lệnh cho HS đứng lại ,quay vào tâm, giãn cách một sải tay – *Ôn bài thể dục phát triển chung. - Cán sự điều khiển . - Điểm số 1- 2, 1- 2 theo vòng tròn : 2 lần . - GV chọn 1 HS làm chuẩn để điểm số – nxét. - Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”. - GV chọn 3 em đóng vai “dê “bị lạc và hai em đóng người đi tìm, rồi cho HS chơi sau 1-2’. - Lần lượt thay nhóm khác . *Cúi người thả lỏng: 8-10 lần - GV nêu câu hỏi – học sinh nhắc lại cách chơi . - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện . - HS thực hiện . - Cả lớp ôn lại bài thể dục theo điều khiển của cán sự lớp - HS thực hiện đếm . - HS thực hiện trò chơi “bịt mắt bắt dê” theo nhóm . - HS thực hiện . ******************************************************************

File đính kèm:

  • docTUAN 13 - THANH.doc
Giáo án liên quan