Giáo án Lớp 2 Tuần 13 Trường Tiểu học Liên Bảo

I. MĐYC:

 1. KT : HS biết cách ứng xử trong 1 tình huống cụ thể thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn

 2. KN : Học sinh biết liên hệ trong thực tiễn hàng ngày .

 3.Thái độ:-HS có ý thức quan tâm qiúp đỡ bạn

 

doc46 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 13 Trường Tiểu học Liên Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âm cho học sinh. b/ Đọc từng đoạn trước lớp. GV treo bảng phụ Đọc mẫu những câu dài. + Bài chia 2 đoạn Đ1. Từ đầu-- chệch ra ngoài Đ2. còn lại. Những người như thế nào thì gọi là chàng .Mồ côi cha mẹ. c/ Đọc từng đoạn trong nhóm d/ Thi đọc giữa các nhóm: e/ Cả lớp đọc đồng thanh. 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: Anh chàng lười nằm dưới gốc cây sung để làm gì? Sung có rụng trúng vào mồm anh ta không vì sao? Câu hỏi 2: Chàng lười nhờ người qua đường làm giúp việc gì? Câu hỏi 3: Người qua đường giúp chàng lười như thế nào? Chàng lười bực, gắt người qua đường như thế nào? Câu hỏi 4 : Câu nói của anh chàng lười có gì đáng buồn cười. 4/ Luyện đọc lại: GV hướng dẫn các nhóm thi đọc truyện theo các vai. 5/ Củng cố dặn dò: Truyện này phê phán điều gì ? Từ câu chuyện trên nội dung có câu thành ngữ '' Há miệng chờ sung ''để chỉ những người lười không chịu lao động, chỉ chờ ăn sẵn. HS quan sát tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa HS nghe HS đọc nối tiếp từng câu Đọc thầm phần chú giải trong SGK 1,2 đọc câu dài HS đọc nói tiếp từng đoạn Chỉ người đàn ông còn trẻ. 1em đọc chú giải… Đọc nhóm2 Thi đọc từng đoạn Cả lớp đọc đồng thanh. 1em đọc đoạn1. 1em đọc câu hỏi1. - Chờ sung rụng trúng vào mồm thì ăn - Không - vì hiếm có chuyện sung rụng trúng vào miệng người nằm đợi HS đọc đoạn 2 - 1 em đọc câu hỏi 2 Nhặt sung rụng bỏ vào miệng anh ta 1 em đọc lại đoạn 2 -Lấy hai ngón chân cặp quả sung bỏ vào miệng chàng lười -Ôi chao ! Người đâu mà lười thế ! Kẻ cực lười lại còn chê người khác lười -Người dẫn chuyện -Chàng lười Phê phán thói lười biếng không chịu làm việc chỉ chờ ăn sẵn Toán Tiết 64: Luyện tập A/ Mục tiêu : - Giúp HS củng cố về : Kỹ năng tính nhẩm , chủ yếu có dạng 14 trừ đi 1 số - Kỹ năng tính viết ( đặt tính rồi tính ) chủ yếu các phép trừ có nhớ dạng 54 - 18 ; 34 - 8 - Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết - Giải bài toán.Vẽ hình B/Hoạt động dạy học: 1. Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập Bài 1:Nêu yêu cầu của bài Tính nhẩm (Miệng) - Vận dụng bảng 14 trừ đi một số để làm bài Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì? -Nêu cách đăt tính ? -Nêu cách thực hiện phép tính? (T.H theo thứ tự từ phải sang trái) Bài 3: Tìm x -Nêu tên gọi của x -Nêu cách tìm số bị trừ và số hiệu chưa biết Bài 4: HDTT và giải bài toán -Bài tập cho biết gì? -Bài tập hỏi gì? -Muốn tìm số máy bay ta phải làm gì? Bài 5: Vẽ hình theo mẫu -GV hướng dẫn HS tự chấm các điểm vào vở theo mẫu dùng thước nối 4 điểm lại với nhau. C/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học 14 - 5 = 9 14 - 8 = 6 14 - 6 = 8 14 - 9 = 5 14 - 7 = 7 13 - 9 = 4 -Một em đọc y/c của bài. -HS làm bài vào bảng con _84 _30 _74 _62 47 6 49 28 37 24 25 34 x là số bị chia và số hạng chưa biết SBT = hiệu + số trừ Số hạng = tổng trừ đi số hạng đã biết x - 24 = 34 x + 18 = 60 x = 34 + 24 x = 60 - 18 x = 68 x = 42 1 em đọc đề bài Tóm tắt. Có: 84 cái Ô tô: 45 cái. Máy bay…..cái? Bài giải Cửa hàng có số máy bay là 84 - 45 = 39 ( cái ) Đáp số 39 cái - HS vẽ hình Mĩ thuật Tiết 13: Vẽ tranh: Đề tài vườn hoa I/ Mục tiêu: - HS thấy được vẻ đẹp , ích lợi của vườn hoa và công viên. - Vẽ được một bức tranh đề tài vườn hoa hay công viên theo ý thích. - có ý thức bảo vệ thiên nhiên , môi trường. II/ Chuẩn bị: - GV sưu tầm phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên - Sưu tầm tranh của họa sĩ hoặc thiếu nhi. - Hình HD minh họa cavhs vẽ tranh. - HS – Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: + HĐ1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV cho HS qua sát 1 số tranh ảnh,gợi ý để học sinh biết. - Vẽ vườn hoa hoặc công viên là vẽ tranh phong cảnh với nhiều loài cây, hoa có sắc mầu rực rỡ. - Em hãy kể tên những vườn hoa/ công viên mà em biết: - Em thường thấy ở công viên ngoài cây và hoa còn có gì khác? + HĐ 2: Cách vẽ tranh vườn hoa hoặc công viên. - Em hãy nhớ lại những hình ảnh chính mà em được biết có trong vườn hoa nhà em. Tranh vườn hoa, công viên có thể vẽ thêm người, chim, thú hoặc cảnh vật khác cho bức tranh thêm sinh động. + HĐ 3: Thực hành. - GV nhắc HS vẽ cân đối với phần giấy trong vở tập viết. - Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ thêm hình ảnh phụ cho phù hợp với nội dung. - Vẽ mầu cho tranh thêm sinh động. - HĐ4: Nhận xét dặn dò HS quan sát - Công viên Lê Nin, Thủ Lệ , Tây Hồ ở Hà nội. công viên Đầm sen , Suối Tiên ở thành phố Hồ Chí Minh - HS nêu. - HS vẽ tranh - GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số tranh( vẽ đúng đề tài có bố cục, màu sắc tươi đẹp ). IV/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Hát Tiết 13 : Học hát : Bài Chiến sỹ tí hon I/ Mục tiêu : -Hát đúng giai điệu và lời ca -Hát đồng đều và rõ lời -Biết bài : chiến sỹ tí hon dựa trên giai điệu nguyên bản bài hát : Cung nhau đi Hồng binh của tác giả Đinh Nhu , lời mới của Việt Anh II/ Chuẩn bị : - Hát chuẩn xác bài :Chiến sỹ tí hon - Đồ dùng dạy học: Song loan , thanh phách - Nhạc cụ , băng nhạc III/ Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1 : Dạy bài hát Chiến sỹ tí hon - GV giới thiệu bài hát :Tuổi thơ có nhiều ước mơ thật thú vị có một bài hát kể về ước mơ được làm chiến sỹ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiếng trống nhịp nhàng. - GV hát mẫu. - GV dạy hát từng câu *Hoạt động 2: Dùng thanh phách (song loan) gõ đệm theo phách -Vừa hát vừa vỗ tay (hoặc gõ thanh phách) theo tiết tâu lời ca. IV/ Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học - HS nghe -HS nghe -HS đọc lời ca -HS hát từng câu kèn vang đây đoàn quân đều chân ta cùng bước… kèn vang đây đoàn quân -Tập đứng hát chân bước đều tại chỗ,vung tay nhịp nhàng Chính tả ( nghe - viết ) Tiết 26: Quà của bố I/ Mục đích yêu cầu: 1/ Nghe viết chính xác, trình bầy đúng1 đoạn trong bài: Quà của bố 2/ Tiếp tục luyện tập viết đúng chính tả các chữ có iê / yê phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn d / gi thanh hỏi , thanh ngã. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2,bài tập 3a(3b) III/Hoạt động dạy học: A/ Kiểm tra bài cũ : GV đọc B/ Bài mới: 1- Giới thiệu bài - GV nêu mục đích , yêu cầu của giờ học 2- Hướng dẫn nghe viết: 2.1/Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc đoạn chính tả cần viết - Hướng dẫn HS nắm nội dung bài - Quà của bố đi câu về có những gì? - Hướng dẫn HS nhận xét - Bài chính tả có mấy câu? - Những chữ đầu câu viết như thế nào? - Câu nào viết dấu hai chấm ? - Viết chữ khó - GV đọc: - GV nhận xét bài viết của HS 2.2- GV đọc bài 2.3- Chấm chữa bài 3- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 3.1- Bài tập 2: Điền vào chỗ trống iê hay yê - GV sửa sai cho HS 3.2- Bài tập 3: a. Điền vào chỗ trống d hay gi? - GV gọi một em lên bảng điền vào bảng phụ -Viết bảng con : yếu ớt , kiến đen, khuyên bảo múa rối , nói dối - 1,2 em đọc lại - Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối - 4 câu - Viết hoa - Câu 2 - Viết bảng con - Lần nào, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạ, tỏa, thơm lừng, quấy, tóe nước, thao láo - HS viết bài vào vở - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Lớp viết bảng con câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập + 1 em nêu yêu cầu của bài - HS làm bài Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ đi chơi Đến ngõ nhà giời Lạy cậu, lạy mợ Cho cháu về quê Cho dê đi học 4-Củng cố dặn dò; - GV khen ngợi những HS viết đẹp và làm bài tập tốt -Nhận xét giờ học Tập làm văn Tiết 13: Kể về gia đình I/ Mục đích yêu cầu: 1 - Rèn kỹ năng nghe và nói : Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý - Biết nghe bạn kể để nhận xét và góp ý 2 - Rèn kỹ năng viết : Dựa vào những điều đã nói , viết được 1 đoạn văn (3 đến 5 câu) kể về gia đình, viết rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng II/ Đồ dùng học tập: Bảng phụ chép sẵn gợi ý ở BT1 III/ Hoạt động dạy học : A/ Kiểm tra bài cũ : 1-1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện, ý nghĩa của các tín hiệu "tút" ngắn liên tục B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích , y/c giờ học 2/ Hướng dẫn làm bài tập : + Bài 1: ( miệng ) -Kể về gia đình em -BT yêu cầu em kể về gia đình em chứ không phải trả lời câu hỏi -GV gọi 1, 2 HS ( khá , giỏi ) kể mẫu trước lớp Bài 2 : ( viết ) Dựa vào những điều đã kể ở BT 1 .Viết 1 đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu ) kể về gia đình em - Giáo viên sửa những câu HS viết sai 3 . Củng cố dặn dò : GV nhận xét giờ học 1 em đọc yêu cầu của bài -Lớp đọc thầm câu hỏi để nhớ những điều cần nói 1 em kể mẫu 3,4 em kể trước lớp - Gia đìng em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ở bệnh viện. Chị của em học ở trường trung học cơ sở Kim Tân. Còn em đang học ở trường tiểu học Lê văn Tám. Mọi người trong gia đình em rấy yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em 1emđọc yêu cầu của bài. HS làm bài. - Gia đình em có3 người.Bố em là bộ đội biên phòng đóng ở tận biên giới xa. Mẹ em là giáo viên trường mầm non Hoa Hồng. Còn em học ở trường tiểu học Lê văn Tám . Hàng ngày chỉ có hai mẹ con em ở nhà. Em rất yêu quý bố mẹ em. HS đọc bài Toán Tiết 65: 15 , 16 , 17, 18 trừ đi một số A/ Mục tiêu: - Giúp HS biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ.15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện các phép tính trừ dặt theo cột dọc. B/ Đồ dùng dạy học: 1 bó1 chục que tính và 8 que rời. C/ Hoạt động dạy học: 1/ GV hướng dẫn HS lập các bảng trừ. GV nêu bài toán: Có15 que tính bớt đi 6 que. Hỏi còn bao nhiêu que tính Tương tự với phép tính: 15- 7, 15-8, 15-9. 16-7, 16-8, 16-9, 17-8, 17-9, 18-9. 2/ Thực hành: Bài1: Nêu yêu cầu của bài + Lưu ý cách đặt tính. GV quan sát và nhận xét bài làm của HS. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? GV hướng dẫn HS lần lượt thực hiện từng phép tính trừ để biết kết quả rồi cho biết kết quả đó là số nào? C/ Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. HS thao tác trên que tính. Còn 6 que tính. HS thực hành trên que tính. Nêu kết quả của phép tính. HS đọc bảng trừ. Tính. HS làm bài vào bảng con. 15 15 15 15 -8 -9 -7 -6 7 6 8 9 em đọc yêu cầu của bài 15-6 17-8 18-9 15-8 7 9 8 16-9 17-9 16-8

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan 13, lop 2.doc
Giáo án liên quan