Giáo án Lớp 2 Tuần 12 Năm 2011-2012

I. Mục tiêu

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con ( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 )

- HS kh giỏi trả lời được CH 5.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ, bảng ghi nội dung cần luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc28 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1051 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 12 Năm 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cảm, luyện tập thêm các mẫu câu: Ai (cái gì, con gì) là gì? - Hát - HS nêu. Bạn nhận xét. - Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: Yêu, mến, thương, qúi, kính. - Yêu mến, quí mến. - Nối tiếp nhau đọc các từ ghép được. - Mỗi HS chỉ cần nói 1 từ. - Đọc lời giải: yêu thương, thương yêu, yêu mến, mến yêu, kính yêu, kính mến, yêu quý, quý yêu, thương mến, mến thương, quí mến. - Đọc đề bài. - Cháu kính yêu (yêu quý, quý mến, …) ông bà. Con yêu quý (yêu thương, thương yêu, …) bố mẹ. Em mến yêu (yêu mến, thương yêu, …) anh chị. - Làm bài vào Vở bài tập sau đó 1 số HS đọc bài làm của mình. - Nhìn tranh, nói 2 đến 3 câu về hoạt động của mẹ và con. - Nhiều HS nói. VD: Mẹ đang bế em bé. Em bé ngủ trong lòng mẹ. Mẹ vừa bế em vừa xem bài kiểm tra của con gái. Con gái khoe với mẹ bài kiểm tra được điểm 10. Mẹ rất vui mẹ khen con gái giỏi quá. - Một HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. - Làm bài. Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng. - Gường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn. - Giày dép, mũ nón được để đúng chỗ. - HS về nhà thêm các từ ngữ về tình cảm. Môn: CHÍNH TẢ (T/C) Tiết : 24 Bài: MẸ I. Mục tiêu Chép lại chính xác bài CT; biết trình bày dúng các dịng thơ lục bát. Làm đúng BT2 ; Bt(3)a/b * Thích viết chính tả, viết cẩn thận trình bày đep,thích làm BT chính tả. II. Chuẩn bị GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn thơ cần chép; nội dung bài tập 2. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ “Sự tích cây vú sữa”. GV đọc gọi 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con. cành lá, sữa mẹ, chọn nghé, ngon miệng, Gọi HS nhận xét bảng lớp. GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới Giới thiệu:) Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ tập chép đoạn cuối trong bài tập đọc: Bà cháu. GV ghi tựa bài bảng lớp. v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép: GV treo bảng phụ và đọc đoạn văn cần chép. Gọi HS đọc lại đoạn chép. * Giúp HS nắm nội dung: Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào? b) Hướng dẫn các trình bày. Yêu cầu HS đếm số chữ trong các câu thơ. Hướng dẫn: câu 6 viết lùi vào 1 ô li so với lề, câu 8 viết sát lề. c) Hướng dẫn viết từ khó * Gọi HS nêu những từ khó khi viết dễ lẫn lộn trong bài chính tả. GV nêu từ khó HS viết bảng con: GV theo dõi, uốn nắn sửa sai. GV nhận xét bảng con. Gọi cả lớp đồng thanh một lần. * Hướng dẫn HS tập chép vào vở. - GV yêu cầu HS nhìn bảng viết vào . - GV quan sát theo dõi nhắc nhở. - GV đọc HS soát lại bài. c) Chấm chữa bài: - Gọi vài HS đem vở KT. Số bài còn lại để KT chéo . Gọi lớp xem các BT trong SGK. GV chấm điểm, nhận xét cụ thể. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : Bài: 2(Phiếu)Điền vào chỗ trốngiê, yê hay ya? GV dán yc lên bảng lớp, gọi HS đọc yc, hướng dẫn HS làm bài. Gọi HS làm vào vở BT, 2 HS lên bảng điền. b) Lời giải. Bài 1: Đêm đã khuya bốn bề yên tĩnh. Ve đã lặng vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt, tiếng mẹ ru con. - Gọi HS nhận xét bảng lớp. - GV nhận xét biểu dương. Bài: 3(Tượng tự bài 2) + Gió, giấc, rồi, ru. + Cả, chẳng, ngủ, của, cũng, vẫn, kẻo, võng, những, tả. 4. Củng cố – Dặn dò Gọi HS nêu lại nội dung bài. Gọi HS viết lại các tiếng, từ viết sai. Dặn dò HS về nhà làm lại bài tập . Nhận xét tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị: “Bông hoa Niềm Vui”. - Hát - 2 HS viết bảng lớp, lớp bảng con. - HS nhận xét bảng lớp. - HS nhắc lại tựa bài. àĐDDH: Bảng phụ đoạn chính tả - 2, 3 HS nhìn bảng đọc lại bài chép. - Mẹ được so sánh với những ngôi sao, với ngọn gió. - Có câu có 6 chữ (đọc các câu thơ 6 chữ), có câu có 8 chữ (đọc các câu thơ 8 chữ). Viết xen kẽ, một câu 6 chữ rồi đến 1 câu 8 chữ. - HS nêu các từ khó -HS viết bảng con từ khó. Lời ru, gió, quạt, thức, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời… - HS nhận xét ý kiến. - HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó. - HS nhìn bảng viết vào vở. - HS nhìn vở soát lại bài. - HS đem vở KT. Số bài còn lại để KT chéo. - HS mở SGK xem trước BT. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp làm bài vào Vở bài tập. 2 HS lên bảng điền. - HS nêu lại nội dung bài. - HS viết lại các tiếng, từ viết sai. - HS về nhà xem lại BTchính tả. -Chuẩn bị: “Bông hoa Niềm Vui” Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tiết :12 Bài :GỌI ĐIỆN I. Mục tiêu -Đọc hiểu bài Gọi điện , biết một số thao tác gọi điện thoại ; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại , cách giao tiếp qua điện thoại (BT1). - Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo một trong 2 nội dung nêu ở BT (2) II. Chuẩn bị GV: Máy điện thoại nếu có. HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động 2. Bài cũ “ Chia buồn, an ủi”. Gọi 3 HS lên bảng đọc bức thư hỏi thăm ông bà (Bài 3 – Tập làm văn – Tuần 11). Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên bảng lớp. v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. Bài 1: Gọi HS đọc bài Gọi điện. Yêu cầu HS làm miệng ý a (1 HS làm, cả lớp nhận xét.). Yêu cầu HS khác làm tiếp ý b. Đọc câu hỏi ý c và yêu cầu trả lời. Nhắc nhở cho HS ghi nhớ cách gọi điện, 1 số điều cần chú ý khi nói chuyện qua điện thoại. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi 1 HS khác đọc tình huống a. Khi bạn em gọi điện đến bạn có thể nói gì? Hỏi tiếp: Nếu em đồng ý, em sẽ nói gì và hẹn ngày giờ thế nào với bạn. Tiến hành tương tự với ý b. Chú ý nhắc HS từ chối khéo để bạn không phật ý. Yêu cầu viết vào Vở bài tập sau đó gọi 1 số HS đọc bài làm. Chấm 1 số bài của HS. 4. Củng cố – Dặn dò Tổng kết giờ học. Nhắc em ghi nhớ các điều cần chú ý khi gọi điện thoại. Chuẩn bị: Tuần 13. - Hát - HS đọc. - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi. - Thứ tự các việc phải làm khi gọi điện là: 1/ Tìm số máy của bạn trong sổ. 2/ Nhắc ống nghe lên. 3/ Nhấn số. - Ý nghĩa của các tín hiệu: + “Tút” ngắn liên tục là máy bận + “Tút” dài, ngắt quãng là máy chưa có người nhấc, không có ai ở nhà. - Em cần giới thiệu tên, quan hệ với bạn (là bạn) và xin phép bác sao cho lễ phép, lịch sự. - Đọc yêu cầu của bài. - Đọc tình huống a. - Nhiều HS trả lời. VD: + Alô! Ngọc đấy à. Mình là Tâm đây bạn Lan lớp mình vừa bị ốm. Mình muốn rủ cậu đi thăm bạn ấy. + Alô! Chào Ngọc. Mình là Tâm đây mà. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, cậu ấy bị cảm… - Đến 6 giờ chiều nay, mình qua nhà đón cậu rồi 2 đứa mình đi nhé!… - Thực hành viết bài. Môn: Thủ công Tiết :12 Bài: ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG I KĨ THUẬT GẤP HÌNH (T2) I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức gấp hình, kĩ năng gấp đã học. - Biết gấp ít nhất 1 hình để làm đồ chơi. * Thích gấp hình, thường xuyên gấp hình cho em chơi. II. Chuẩn bị: - GV : Các mẫu gấp hình của bài 1, 2, 3, 4, 5. - HS : Giấy thủ công để gấp hình. III. Các hoạt động day học : Hoạt động cuả GV 1.Ổn định: A.KTBC “Ôân tập - kiểm tra chương i kĩ thuật gấp hình (t2” - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Gọi HS nhận xét bạn. - Giáo viên nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ngắn gọn. - GV ghi tựa bài bảng lớp. 2. Hướng dẫn hS quan sát và nhận xét: -Các em đã được thầy hướng dẫn gấp mấy hình ? - Gọi HS nêu Gv ghi bảng. - GV đính các mẫu hình lên bảng lớp. - Gọi HS nêu các bước gấp. - Gọi lớp nhận xét bạn. - GV nhận xét biểu dương. - Hôm nay các em thực hành gấp hình, mỗi em phải gấp được 1 trong các hình đã được thầy hướng dẫn. Chú ý mẫu hình gấp phải đúng qui trình, các nếp gấp phải thẳng, phẳng. 3. HS thực hành gấp hình: - Tổ chức HS thực hành cá nhân. - Tổ chức trình bày sản phẩm theo tổ. - Gv tiếp tục uốn nắn giúp học sinh còn túng túng. - GV theo dõi trong quá trình học sinh thực hành cần miết các đường gấp cho phẳng. * Gợi ý HS trang trí. -Gợi ý cho học sinh trang trí lên các hình gấp như: vẽ ngôi sao năm cánh hoặc viết chữ Việt Nam lên hình đã gấp. * Trình bày sản phẩm: *Gv chọn ra một số thuyền gấp đẹp để tuyên dương và cho cả lớp quan sát. - Gọi HS trình bày theo tổ. - Gọi HS nhận xét lẫn nhau. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương tổ trình bày đẹp nhất. 4. Nhận xét dặn dò: -Gv nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh . - GD về gấp cho em nhỏ chơi, để luyện tập bàn tay khéo léo, linh hoạt hơn. - Chuẩn bị bài :“ “Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 1)” Hoạt động của HS - 2HS nhắc . - HS nhận xét bạn. - HS nhắc lại tựa bài. - 5 hình. -HS nêu - lớp nhận xét bạn. - HS thực hành gấp hình. - HS thực hành cá nhân. - HS thực hiện theo tổ(3 tổ) - HS trang trí. - Trình bày sản phẩm trên tờ giấy bìa cứng. - HS trình bày theo từng tổ - HS quan sát rút kinh nghiệm - Các tổ nhận xét lẫn nhau. - Chuẩn bị bài :“Gấp, cắt, dán hình tròn (Tiết 1)”

File đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 12.doc
Giáo án liên quan