- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. Chú ý các từ khó như: cảnh, buồn bã, sung sướng, màu nhiệm
-Hiểu nghĩa các từ mới như :đầm ấm , màu nhiệm .
-Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc .
-GD HS kính yêu ông bà.
33 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 11 (đã chỉnh sửa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
2 HS lên bảng mỗi em làm một yêu cầu
- -
. 25 14
-Học sinh khác nhận xét .
-Tính nhẩm. HS trả lời nối tiếp
- Một em đọc đề bài . Đặt tính rồi tính
- + - +
35 72 57 72
- Em khác nhận xét bài bạn .
-HS đọc đề bài..
HS làm phiếu.
- HS khác nhận xét bài bạn
-1HS đọc đề .
- Gà và thỏ có 42 con , trong đó Thỏ 18 con .
- Có bao nhiêu con gà .
Giải :
- Số con gà có là :
42 - 18 = 24 ( con )
Đ/S : 24 con gà .
.- 2 HS nhắc lại nội dung bài vừa học
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Tiết 2: Thể dục
(GV bộ môn dạy)
Tiết 3: Tập làm văn
: CHIA BUỒN - AN ỦI .
I. Mục tiêu: - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông ,bà trong những tình huống cụ thể (BT1, BT2).
- Biết nói câu thể hiện sự quan tâm của mình với người khác .
- Viết được một bức bưu thiếp ngắn để thăm hỏi ông bà khi em biết tin quê nhà bị bão(BT3)
-GDHS tình cảm kính trọng và quan tâm đến ông bà .
II Chuẩn bị :Tranh minh họa trong SGK . Mỗi em một tờ giấy nhỏ để viết .
III./Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Bai cũ : - 2 HS đọc bài tập 2 tuần 10
- Nhận xét ghi điểm từng HS
2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài :
Hôm nay các em sẽ thực hành nói lời chia buồn , an ủi .
b. Hướng dẫn làm bài tập :
*Bài1
1HS đọc đề bài .ông em( hoặc bà em) bị mệt. Em hãy nói với ông ( hoặc bà) 2, 3 câu để tỏ sự quan tâm của mình.
- Đọc đề bài, Hãy nói lời an ủi của em với ông ( bà):
-Gọi 1HS nói mẫu câu nói của mình .
- Nhận xét sửa cho học sinh .
-Gọi một số em trình bày trước lớp .
- Nhận xét tuyên dương những em nói tốt .
*Bài 2
HS nêu yêu cầu của bài:
- Treo bức tranh 1 và hỏi Bức tranh vẽ cảnh gì ?
- Nếu em là em bé đó , em sẽ nói lời an ủi gì với bà?
- Treo bức tranh 2 và hỏi : - Chuyện gì đã xảy ra với ông ?
- Nếu là bé trai trong tranh em sẽ nói gì với ông ?
*Bài 3
- GV đọc một bưu thiếp mẫu cho lớp nghe .
-1 HS đọc lại bài viết của mình.
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau
- 2 HS đọc bài làm .
-Lần lựơt từng em tập nói : Ông ơi , ông làm sao đấy ? cháu đi gọi bố mẹ cháu về ông nhé ./ Ông ơi ! ông mệt à ! Cháu lấy nước cho ông uống nhé !
- Nhận xét lời của bạn .
: - Hai bà cháu đứng cạnh một cây non đã chết khô .
- Bà đừng buồn mai bà cháu mình lại trồng cây khác
Ông bị vỡ chiếc kính .
-Ông ơi , kính cũ rồi . Mai bố mẹ cháu sẽ tặng cho ông chiếc kính mới .
- Thực hành nói theo các cách khác nhau
- HS suy nghĩ và viết vào vở
- Lắng nghe bài mẫu .
-Đọc bài viết trước lớp để lớp nghe và nhận xét .
- Nhận xét bài bạn .
-Hai em nhắc lại nội dung bài học .
-Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
Tiết 4: Hoạt động ngoài giờ
SINH HOẠT SAO
I. Mục tiêu:- HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần qua.
-HS có ý thức vươn lên trong tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt:
* Sao trưởng điều hành sinh hoạt.
1.điểm danh.
2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân.
3. HS lần lượt kể những việc đã làm trong tuần: Trang trí lớp khá tốt, các bạn đã thi đua học để dành nhiều điểm tốt, lớp đã tập được 1 tiết mục văn nghệ để chào mừng 20/11.
4. HS đọc lời hứa
5. HS hát " Nhanh bước nhanh nhi đồng "
6. Sinh hoạt văn nghệ .
* Làm theo sự chỉ dẫn của TPT Đội.
III. Phương hướng tuần tới:
Thi đua học tập tốt mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
- Đi học đầy đủ, đúng giờ
- Học và làm bài cũ trước khi đến lớp
- Có đày dủ dụng cụ học tập
- Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ
- Tiếp tục trang trí lớp học
Mĩ thuật: Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu
A/Mục tiêu:
H biết cách trang trí đường diềm
H vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
GDH thấy được vẻ đẹp của đường diềm
B/Chuẩn bị: giấy vẽ, màu, mẫu
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
Nhận xét, tuyên dương
Bài mới: Giới thiệu bài: TT
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét
GV cho H xem một số đường diềm trang trí ở đồ vật như: áo, váy, bát....
Đương diềm có tác dụng gì?
Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết vào đường diềm và vẽ màu
GV vẽ hoạ tiết mẫu cho đúng
Vẽ màu đều và cùng màu ở các hoạ tiết giống nhau
GV yêu cầu H quan sát hình mẫu
Hướng dẫn vẽ màu
Hoạt động 3:Thực hành
Hoạt động 4:nhận xét, đánh giá
GV hướng dẫn H nhận xét về các hoạ tiết, về màu nền
Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ của mình, chuẩn bị tiết sau: vẽ lá cờ
H nêu cách vẽ tranh chân dung
Làm cho đồ vật thêm đẹp
Hình vẽ hoa thị
Htự chọn màu cho đường diềm của mình
H vẽ màu
H thực hành vẽ
H tìm ra bài vẽ đẹp
H lắng nghe và ghi nhớ
HĐNGLL: Giáo dục môi trường
A/ Mục tiêu:
H hiểu được môi trường xanh sạch đẹp là ở đó không có chất độc hại, không khí trong lành
H vệ sinh lớp học, nơi công cộng sạch sẽ
GDH có ý thức bảo vệ môi trường
B/Chuẩn bị: một số tranh ảnh về môi trường
C/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Oân định:
Bài mới:
Kể những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Em hãy nêu những việc làm để giữ vệ sinh môi trường
Giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ có lợi gì?
Liên hệ môi trường xunh quanh trường học
GV yêu cầu H thu gom giấy vụn
Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học – tuyên dương
Về nhà xem lại bài và thực hiện vệ sinh môi trường sạch sẽ
Khí thải, chất thải, khói, bụi…
Quét dọn, làm vệ sinh, không vứt rác bừa bãi…
Đảm bảo sức khỏe, tránh được các bệnh tật
Chưa được sach lắm
H thực hiện
H lắng nghe và ghi nhớ
Hát nhạc: Học hát : “ cộc cách tùng cheng”
A/ Mục tiêu * Hát đúng giai điệu lời ca .
Qua bài hát các em biết tên một số nhạc cụ gõ dân tộc ( sênh , thanh la , mõ , trống )
GDH yêu thích các nhạc cụ gõ
B/ Chuẩn bị : - Hát đúng nhạc đúng lời bài hát . Máy nghe nhạc , băng nhạc , nhạc cụ, đàn .C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1 em lên hát lại bài hát và vỗ tay theo nhịp 3 bài hát “ Chúc mừng sinh nhật “ .
-Nhận xét đánh giá và ghi điểm học sinh .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay các em sẽ học hát “ Cộc cách tùng cheng "
b) Khai thác:
*Hoạt động 1 : Dạy bài hát “ Cộc cách tùng cheng “
- Giới thiệu bài hát :Tên tác giả , nội dung bài hát
- GV hát mẫu bài hát ( hoặc cho HS nghe băng )
- Đọc lời ca và yêu cầu lớp đọc theo .
- Dạy hát từng câu .
- Hát kết hợp gõ đệm
*Hoạt động 2 : Trò chơi với bài " Cộc cách tùng cheng"
- Yêu cầu lớp chia thành các nhóm .
- Đặt tên mỗi nhóm là một nhạc cụ gõ .
-Cho các nhóm hát lần lượt từng câu ( theo tên nhạc cụ)
- Hướng dẫn các em thực hiện trò chơi .
-Yêu cầu các nhóm tập hát luân phiên lại bài hát
d) Củng cố - Dặn dò:
- Gọi hai em hát lại bài hát .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn dò học sinh về nhà học bài, tiết sau học tiếp
-Ba em lên hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3 của bài “ Chúc mừng sinh nhật “ .
- Nhận xét bạn hát .
-Lắng nghe GV hát mẫu bài hát .
-Lần lượt cả lớp đọc lại lời bài hát , và chú ý ngắt nhịp theo hướng dẫn của giáo viên
- Tập hát từng câu cho đến hết lời 1 bài hát .
- Thực hành hát và kết hợp gõ đệm .
- Thực hành phân thành 4 nhóm .
- Mỗi nhóm là tên một nhạc cụ gõ trong bài hát
- Hai em lên hát lại bài hát trước lớp
-Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau .
Ngày soạn: 9/11/2008
Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2008
Thủ công
Bài 2:Nguyên nhân của tai nạn bom mìnvà cách phòng tránh (Tiết 2)
A/Mục tiêu:
H biết các cách phòng tránh tai nạn bom mìn
Rèn H kiên quyết tránh xa bom mìn và vật liệu chưa nổ
GDH nêu cao cảnh giác
B/ Chuẩn bị:Các nguyên nhân và các cách phòng tránh
C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ:
Bom mìn hoen gỉ có nguy hiểm không? Làm gì để tránh nguy hiểm?
Bài mới: giới thiệu: TT
Hoạt động 4: kiên quyết từ chối những việc làm nguy hiểm
Khi bị rủ rê các bạn trong từng tình huống đã làm gì? vì sao các bạn làm
như vậy?
Em sẽ làm gì khi được rủ làm những việc mà em nghĩ có thể là nguy hiểm?
GV kết luận: các em phải kiên quyết từ chối khi được rủ làm những việc mà các em nghĩ …
Hoạt động 5: Các cách phòng tránh tai nạn bom mìn
Để bảo vệ mình khỏi tai nạn bom mìn các em cần phải làm gì?
GV kết luận: khi nhìn thấy vật lạ kiên quyết tránh xa và báo cho người lớn biết
Hoạt động 6: Củng cố:
Qua bài học này các em học được điều gì?
GV nhấn mạnh trọng tâm bài: phải kiên quyết từ chối những hành vi không an toàn.
Nhắc nhở mọi người trong gia đình thực hiện kiên quyết tránh xa bom mìn
Có, không nên động vào chúng, khi nhìn thấy cần tránh xa và báo cho mọi người biết
H làm việc theo nhóm 4, mỗi nhóm 1 tình huống phân vai dựng lại câu chuyện.
H trình bày tiểu phẩm của mình
Các bạn đã từ chối
Vì rất nguy hiểm có thể bị thương hoặc thiệt mạng
Kiên quyết từ chối
H trả lời cá nhân
Không đốt lửa trên mặt đất, không đi vào khu vực có biển báo nguy hiểm..
Biết được nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và cách phòng tránh
H lắng nghe và ghi nhớ
Chính tả : (nghe viết)
Tập làm văn
Hoạt động tập thể: Sinh hoạt lớp
A/Mục tiêu:
H thấy được ưu khuyết điểm trong tuần
Rèn H khắc phục những nhược điểm còn tồn tại
GDH ý thức giúp đỡ bạn trong học tập
B/Chuẩn bị: nội dung sinh hoạt
C/ Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định:
GV nhận xét chung:
Về học tập : nhiều bạn có ý thức học tốt, hăng say phát biểu xây dựng bài, có nhiều điểm 10:
Về vệ sinh : Lớp sạch sẽ, gọn gàng, vệ sinh cá nhân sạch sẽ
Các hoạt động khác :tham gia tích cực, có ý thức giữ gìn sách vở, Chữ viết đẹp:
Nhược điểm: một số em chưa tự giác học bài, còn hay làm việc riêng, Chưa có ý thức vươn lên:
GV tổ chức cho H chơi một trò chơi
H văn nghệ
Hướng tới ngày 20/11
H văn nghệ
Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt
Mời các tổ trưởng lên báo cáo
Mời bạn phụ trách phong trào lên báo cáo
Lớp trưởng tổng kết lại
Mời cô giáo
H tự nhận hạng thi đua
Tổ trưởng lên cắm cờ
Nhắc lại lời dặn dò và kế hoạch của thầy hiệu trưởng đã nói trong buổi chào cờ đầu tuần
File đính kèm:
- Giao an lop 2 tuan 11 Da chinh sua.doc