1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài - đọc đúng các từ mới :
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, và giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật (Hà, ông, bà)
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK và những từ quan trọng : cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà. TL được các CH tong SGK.
3. Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1146 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 10- Trường Tiểu học Thanh Thuỷ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả lời.
- Phân tích và viết bảng con
- Nhận xét.
- Nhìn và viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- Chữa bài.
- 2HS đọc.
- Đi với i, e, ê điền k.
- Làm bài tập vào vở.
+ Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
- HS nhận xét.
- 2HS đọc bài.
- Điền nghỉ, nghĩ.
- Làm bài tập vào vở.
+Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
- Nhận xét, sửa sai.
Thứ sáu, ngày tháng 11 năm 20
Tập làm văn: Kể về người thân
I.Mụctiêu:
- Biết kể về người thân, ông bà hoặc một người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (3 - 5 câu).
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học: -BP, Vở bài tập Tiếng Việt, SGK
III.Các hoạt động dạy học:
ND,KT - TL
HOạT ĐộNG CủA G v
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Giới thiệu bài: (1phút)
*HĐ 1:Kể về người thân.
+MT: Biết dựa vào câu hỏi kể lại được về ông, bà, người thân của em trong gia đình
(18 phút)
*HĐ 2:Viết
+MT: Dựa vào những điều vừa nói viết lại được thành một đoạn văn 3-5 câu.
(14 phút)
3.Dặn dò:
(3 phút)
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài1: Kể về ông, bà( hoăc một người thân) của em.
Gợi ý
- Bài tập yêu cầu gì?
- Người thân của em gồm có những ai trong gia đình?
a nhóm và nêu yêu cầu
GV,nhận xét sửa lời kể của HS.
Bài 2: Dựa theo lời kể ở bài tập1, hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) kể về ông, bà hoặc một người thân của em.
HD làm bài tập.
- GV sửa lỗi cho HS.
- Thu bài và chấm.
- Nhận xét về cách diễn đạt câu của HS.
- Nhắc HS.
Nhắc lại tên bài học.
2HS đọc yêu cầu bài tập.
- Kể về ông bà, người thân của em.
- Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị , …
- Tự kể cho nhau nghe theo câu hỏi gợi ý.
- Thảo luận cặp đôi kể
- Đại diện nhóm kểvề người thân
- Tự nhận xét và đánh giá các nhóm kể.
- Nhận xét - đánh giá.
- 2HS đọc yêu cầu bài tập.
- Viết bài vào vở.
- Một số HS đọc bài viết của mình.
- HS nhận xét, đánh giá
- Về hoàn thành bài viết.
HĐTT: Bài 3
Hậu quả của tai nạn bom mìn
I.Mụctiêu: giúp HS
-Hiểu được hậu quả của tai nạn bom mìn từ đó có ý thức thận trọng, tránh xa bom mìn và vật liệu chưa nổ
-H có ý thức phòng tránh tai nạn bom mìn
II .Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học
ND KT-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(5’)
2.Bài mới:
*HĐ1:Khởi động (3’)
*HĐ2:Đọc truyện và TLCH (8-10’)
*HĐ3: Nghe kể chuyện và TLCH (8-10’)
*HĐ4: Quan sát tranh và kể chuyện theo tranh
(10-12’)
3.Củng cố - Dặn dò:
(3 phút)
-Để bảo vệ mình khỏi bị tai nạn bom mình, em cần phải làm gì?
-T nhận xét, đánh giá
-T t/c trò chơi ”Đùng đoàng”
-T nêu cách chơi HD HS chơi
-T t/c cho H đọc truyện, xem tranh minh hoạ trong SGK
-Nêu tác hại của bom mìn đối với Tân và gia đình?
-Ngoài tác hại đã nêu trên trong câu chuyện ?
-T kết luận: Tai nạn bom mìn để lại hậu quả nặng nề cho nạn nhân, gia đình họ và cộng đồng
-T kể cho H nghe câu chuyện có thật ở xã Triệu Phong
-Bom mìn còn gây tác hại gì họ?
-T chốt: Tai nạn bom mìn để lại hậu quả vô cùng nặng nề cho nạn nhân và gia đình họ.
-T y/c H quan sát từng tranh và kể lại ND các bức tranh tạo thành 1
câu chuyện
-T t/c cho các nhóm kể trước lớp
-T t/c nhận xét, khen ngợi nhóm kể hay
-Qua bài học các em học được điều gì?
-T chốt lại toàn bộ ND bài học
-T y/c H đọc phần tóm tắt ở SGK
-H trả lời
-H nhận xét , bổ sung
-H lắng nghe
-H tham gia chơi
-2H đọc+ lớp đọc thầm
-H trả lời
-H nhận xét, bổ sung
-H trả lời
-H nhận xét, bổ sung
-H lắng nghe
-H quan sát tranh kể lại ND câu chuyện dựa vào tranh theo nhóm 4-5
-H các nhóm kể trước lớp
-H nhận xét, bổ sung
-H trả lời
H đọc phần tóm tắt ở SGK
Toán: 51- 15
I. Mục tiêu. Giúp HS:
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ, trong phạm vi 100, dạng 51- 15.
- Tập vẽ hình tam giác(trên giấy kẻ ô) khi biết 3 đỉnh.
- Giáo dục HS tích cực, độc lập làm bài.BT cần làm: B1( cột 1, 2, 3); B2 (a, b); B4.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học :
ND,KT - TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Kiểm tra:
( 4phút)
2.Bài mới:
*HĐ 1: Phép trừ
51 - 15
+MT:Biết cách thực hiện phép trừ
(9 phút)
*HĐ 2: Thực hành.
(25phút)
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu,
Bài 3: Tìm x
Bài 4: Vẽ hình theo mẫu
3.Củng cố dặn dò: (2 phút)
-Yêu cầu HS đặt tính rồi tính:
- Nhận xét đánh giá.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Yêu cầu thực hành trên que tính.
51 - 15
YC làm BC: 51
- 15
36
- GV nhắc và lưu ý cho HS.
Yêu cầu HS thực hiện làm vào vở BT.
- GV nhận xét, chốt cách làm
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
- GV chốt cách đặt tính.
- Yêu cầu H khá giỏi làm .
- GV nhận xét và chốt:
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
HD vẽ tam giác khi có3đỉnh.
- Nhận xét chấm một số bài.
- Dặn HS.
- HS làm bảng con theo dãy bàn : 31 - 9; 41 - 8; 71 - 6
- Nêu cách thực hiện
- Đọc bảng trừ 11 trừ đi một số.
- Nhắc lại tên bài học.
- Thực hành trên que tính.
- Nêu bài toán.
Có 51 que tính trừ đi 15 que còn lại 36 que.
- HS thực hiện ở BC theo cột dọc.
- Nhận xét, nêu cách làm
.1không trừ được 5 ta lấy
11 trừ 5 băng 6, viết 6, nhớ 1.
1 thêm 1 là 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
- HS nhắc lại.
- HS nêu lại yêu cầu
- Nêu lại cách thực hiện tính.
- 5 HS TB làm BP, sửa sai.
- HS nêu yêu cầu.Nêu cách tính.
- Làm bài vào bảng con.
- Nhận xét, sửa.
- Nêu yêu cầu
- Tìm x, x trong bài là số hạng chưa biết.
- HS K - G làm
- Đổi vở cho nhau và sửa bài.
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- HS đọc yêu cầu
- HS theo dõi.
- HS làm.
- Về hoàn thành bài tập ở nhà.
ÔL Tiếng Việt: LVCĐ bài 17, 18
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ k viết thường, cỡ nhỏ, kiểu đứng.
- Tập viết chữ h đúng mẫu
Luyện viết đúng quy trình và đúng chữ các từ: i tờ, ít ỏi, in ấn, ích lợi; cụm từ: i m hơi lặng tiếng, ich nước lợi nhà
Giáo dục HS tính kiên trì, cẩn thận khi viết chữ.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ, VLVCĐ, Mẫu chữ hoa k
- HS: BC, VLVCĐ
III. Các hoạt động dạy học:
ND, KT - TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1. GTB (1phút)
2. HD cách viết:
* HĐ1:HD viết chữ thường (7phút)
*HĐ2: HD viết chữ hoa k và từ ứng dụng
( 8phút)
*HĐ3: HD viết vào vở.
(18- 20phút)
3. Củng cố- dặn dò. (1phút)
GV giới thiệu ND, YC bài học
- YC HS đọc các chữ, nhắc lại độ cao, độ rộng, cách viết chữ i
- GV lưu ý cho HS trên khung chữ mẫu về cấu tạo và cách viết của các chữ trên.
- YC HS luyện viết lại trên BC.
- HD HS nhận xét cách viết từ: : i tờ, ít ỏi, in ấn
- Lưu ý cho HS hay mắc lỗi về điểm dừng bút của các con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
- YC HS viết từ: i tờ, ít ỏi, in ấn
HD nhận xét sửa chữa.
YC HS nhận xét độ cao, rộng, số lượng nét, kiểu chữ hoa k
- GV viết mẩu, HD quy trình viết.
- YC HS viết bảng con chữ: k
Nhận xét.
- YC HS viết bài vào vở. GV theo dõi, giúp đỡ thêm HSY
- GV chấm và nhận xét một số bài.
YC HS nhắc lại độ cao, rộng của chữ hoa k - YC về nhà viết bài 18 bằng kiểu nghiêng.
- Theo dõi
- 2HS TB nhắc.
- Theo dõi.
- Luyện viết: i
- Nhận xét,sửa sai.
- HS nhận xét.
- HS theo dõi.
- Viết, nhận xét.
- Quan sát và nhận xét.
- Theo dõi
- Viết nhận xét sửa sai
.
- HS thực hành.
- 1HS nhắc lại.
- Ghi nhớ
ÔL toán: Luyện tập
Đặt tính và tính dạng 31 -5; 51 - 15
I.Mục tiêu: Giúp HS:
-Củng cố cách đặt tính và tính dạng 31 - 5; 51 -15
- Vận dụng làm tốt một số bài tập.
-H tích cực, tự giác học toán
II.Đồ dùng dạy-học: bảng con, bảng phụ, VBT
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
NDkt - Tg
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động Học sinh
1.Bài cũ(5)
2. Thực hành. (28-32’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Tính nhẩm
Bài 4: Giải toán
3.Củng cố - dặn dò: (2)
-T ghi bảng : 60-17; 70-38
-T nhận xét
-T giới thiệu bài
31 và 3; 61 và 8; 31 và 9
81 và 48; 51 và 29; 61 và 44
-T chốt cách đặt tính và tính
- Tìm x (bài 3- VBT- tr 52)
-T y/c H xác định TP cần tìm
-T huy động kết quả, chữa bài
-T chốt cách cách tìm số hạng trong 1 tổng
15 -5 = 38 - 8 = 78 - 8 =
16 -6 = 49 - 9 = 67 - 7 =
- Giải toán (VBT- tr 48)
-T theo dõi, giúp đỡ H(TB-Y): Lâm, Mạnh,…
-T chữa bài, chốt cách giải
-Về nhà xem lại bài
-H làm ở bảng con
-H(TB) nêu cách đặt tính rồi tính
-H làm ở bảng con
-H nhận xét bài bạn
-H nhắc lại cách đặt tính và tính
-H đọc y/c bài tập
-H xác định TP cần tìm
-H làm ở vở ô ly
-H nhắc cách cách tìm số hạng trong 1 tổng
-H nhẩm rồi nêu kết quả
-H nhận xét, bổ sung
-H đọc bài toán, nhận dạng toán
-H giải vào VBT
-1H (TB) Tuấn giải ở bảng phụ
-H nhận xét bài bạn
Kể chuyện: Sáng kiến của bé Hà
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại được từng đoạn . H khá giỏi kể toàn bộ nội dung câu chuyện một cách tự nhiên biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt: biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể; nhận xét - đánh giá lời kể của bạn đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
ND,KT - TL
HOạT ĐộNG CủA GV
HOạT ĐộNG CủA HS
1.Giới thiệu:
(1 phút)
2.Bài mới:
* Kể từng đoạn dựa vào ý chính. (28 phút)
3.Củng cố dặn dò: ( 6 phút)
Giới thiệu bài và ghi tên bài.
- Ghi các ý chính lên bảng.
a) Đoạn 1:Chọn ngày lễ.
-Bé Hà vốn là cô bé như thế nào?
- Bé Hà có sáng kiến gì?
- Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ ông bà?
- Hai bố con chọn ngày nào làm lễ?
- GV nhận xét, giúp đỡ
- GV HD HS kể tiếp đoạn 2, 3 theo các câu hỏi gợi ý ở SGK
b) Đoạn 2:Bí mật của 2 bố con.
c) Đoạn 3: Niềm vui của ông bà.
- Chia nhóm và nêu yêu cầu kể theo nhóm.
-Tổ chức HS kể chuyện trước lớp.
HD nhận xét về nội dung,cách diễn đạt, cách thể hiện.
- 3HS kể toàn bộ câu chuyện theo đoạn
GV tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò.
- HS nhắc lại đề.
- 2 - 3 HS đọc lại.
-Vốn là cô bé có nhiều sáng kiến.
- Chọn ngày lễ, mừng ông bà.
- Vì bé Hà, bố, mẹ đều có ngày lễ.
- Ngày lập đông.
- 2HS kể lạiđoạn 1
- 2 HS kể lại đoạn 2, 3.
- HS khác bổ sung
- Kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi nhau lên kể.
- Nhận xét, bổ sung
- 3HS thi nhau kể 3 đoạn
- Bình chọn HS kể hay, đúng cử chỉ, điệu bộ.
- 3 H KG kể.
- Về nhà tập kể cho người thân nghe.
File đính kèm:
- TUAN 10.doc