I. Mục đích yêu cầu :
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( Hà, ông, Bà)
- Rèn kỹ năng đọc hiểu: Hiểu nghĩa của các từ mới: cây, sáng kiến, lập đông, chúc thọ
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.
48 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 đã chỉnh sửa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ính rời , tìm cách để bớt đi 5 que rồi báo lại kết quả
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 Hs lên bảng đặt tính. Nếu Hs đặt tính và tính đúng thì yêu cầu rõ cách đặt tính
- Tính từ đâu sang đâu ?
- 1 có trừ được cho 5 không ?
- Nhắc lại hoàn chỉnh cách tính .
C.Luyện tập - Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu Hs tự làm sau đó nêu cách tính của một số phép tính .
- Nhận xét cho điểm.
Bài 2 :
- Gọi 1 Hs lên bảng đọc yêu cầu của bài .
- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào ?
- Yêu cầu Hs làm bài vào sách .
- Yêu cầu 3 Hs lên bảng nêu rõ cách tính và thực hiện tính của từng phép tính .
- Nhận xét và cho điểm .
Bài 3 :
- Yêu cầu Hs đọc đề bài và tự làm bài.- Yêu cầu Hs giải thích vì sao lại thực hiện phép tính 51 - 6.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 4 :
- Gọi 1 Hs đọc câu hỏi.
- Yêu cầu Hs trả lời
- Yêu cầu nhiều Hs trả lời
3 HS đọc
- Nghe. Nhắc lại bài toán và tự phân tích bài toán
- Thực hiện phép tính trừ 31-5
- Hs thao tác trên que tính
Còn 26 que tính
1 em lên bảng thực hiện phép tính
31
-
5
26
- Viết 31 rồi viết 5 xuống dưới thẳng cột với 1 . Viết dấu trừ và vạch kẻ ngang .
- 1 không trừ được 5 , lấy 11 trừ 5 bằng 6 viết 6 nhớ 1 ,3 trừ 1 bằng 2 viết 2 .
- Tính từ trái sang
- 1 không trừ được cho 5
- Nghe và nhắc lại
- Làm bài . Chữa bài .Nêu cách tính cụ thể của một vài phép tính.
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
51 21 71
- 4 - 6 - 8
47 15 63
- Trả lời
Bài giải
Số trứng còn lại là
51 - 6 = 45 ( quả)
Đáp số: 45 ( quả)
- Đọc câu hỏi
- Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại 0
- Nhắc lại .
D. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu Hs nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 31 - 5
- Nhận xét tiết học. Biểu dương các em học tốt , có tiến bộ.
Mĩ Thuật
Tiết 10: Vẽ tranh đề tài chân dung
I . Mục tiêu:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét đặc điểm khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- Vẽ được 1 bức chân dung theo ý thích
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: - Một số tranh ảnh chân dung khác nhau
- Một số bài vẽ chân dung của học sinh
- Tranh in trong BĐDDH
Học sinh: - Giấy vẽ - vở vẽ
- Bút chì, màu vẽ các loại
III. Hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
+ HĐ1: Tìm hiểuvẽ tranh chân dung
- Giáo viên giới thiệu một số tranh chân dung, tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu.Có thể chỉ vẽ khuôn mặt hoặc toàn thân. Tranh chân dung nhằm diễn tả đặc điểm của người được vẽ
- Học sinh quan sát và nhận xét
+ Giáo viên gợi ý để học sinh tìm hiểu đặc điểm khuôn mặt người.
- Nêu những hình khuôn mặt người mà em biết.
- Những phần chính trên khuôn mặt
- Mắt, mũi , mồm miệng của mọi người có giống nhau không ?
- Vẽ chân dung ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ gì nữa.
- Em hãy tả khuôn mặt của ông, bà, cha, mẹ.
- Hình trái xoan, lưỡi cày vuông, chữ điền.
- Mắt, mũi, miệng
- Không giống nhau hoàn toàn
- Vẽ cổ, vai, 1 phần thân hoạc toàn thân
- HS nêu
+ HĐ 2: Cách vẽ chân dung
- Giáo viên cho học sinh xem 1 vài tranh chân dung có nhiều cách bố cục khác nhau để học sinh nhận xét.
- Bức tranh nào đẹp
- Em thích bức tranh nào?
GV giới thiệu cách vẽ chân dung
-Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy đã chuẩn bị .
-vẽ cổ ,vai.
-Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai và các chi tiết
-Vẽ màu: Tóc , áo , da …
*/HĐ3:Thực hành.
- GV hướng dẫn cách vẽ.
- GV quan sát HD, gợi ý để HS vẽ theo ý thích .
*/ HĐ4:Nhận xét đánh giá
- GV hướng dẫn HS nhận xét 1 số bài vẽ của HS.
- GV khen những bài vẽ đẹp và gợi ý để cho học sinh vẽ theo ý thích
- Học sinh quan sát, nhận xét
- Học sinh nhận xét
- Học sinh thực hành vẽ
- Vẽ phác hình khuôn mặt, vẽ cổ, vai.
- Vẽ chi tiết : Tóc, mắt, mũi, miệng, tai…
- Vẽ xong rồi tô màu.
$10 Hát
Ôn tập bài hát chúc mừng sinh nhật
I. Mục tiêu:
- Học sinh thuộc bài hát,hát diễn cảm
- Biết gõ nhịp theo đệm
II. Giáo viên chuẩn bị
- Nhạc cụ quen dùng
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Học sinh hát bài : Chúc mừng sinh nhật
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
+ HĐ 1: Ôn tập bài hát chúc mừng sinh nhật.
- Giáo viên chia lớp thành từng nhóm
- Gõ đệm theo nhịp 3/4
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần học sinh hát.
Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát
Giáo viên nhận xét
+ HĐ 3: Trò chơi đố vui
Giáo viên hát 1 bài hát nhịp 2
1 bài hát nhịp 3
C. Củng cố dặn dò:
Nhận xét giờ học
- Học sinh hát đồng thanh
- Học sinh hát đối từng câu
- Dãy 1: Hát câu 1
- Dãy 2 : Hát câu 2
- Mừng ngày sinh một đoá hoa
Mừng ngày sinh một khúc ca
- Lần lượt 1 số học sinh lên hát
- Một số nhóm lên hát.
- Học sinh nhận xét bài nào là nhịp 2, bài nào là nhịp 3
Tiết 3: Chính tả ( Nghe viết)
Ông và Cháu
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác,trình bày đúng bài thơ ông và cháu. Viết dúng các dấu câu. Dấu hai chấm và dấu châm than,mở đóng ngoặc kép.
- Làm đúng bài tập phân biệt c / k, l / n thanh hỏi , thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết quy tắc chính tả c/k
- Viết sẵn bài tập 3a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết tên ngày lễ vừa học trong bài chính tả
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết
a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài
- Giáo viên đọc bài
- Bài thơ có tên là gì
- Có đúng cậu bé trong bài thơ thắng được ông của mình không
- Trong bài thơ có dùng mấy dâu hai chấm
- Tập viết chữ khó:
- Giáo viên đọc
b. Giáo viên đọc cho học sinh viết chính tả
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
C. Chấm chữa bài
- Giáo viên chấm 5,7 bài
- Nhận xét bài viết của học sinh
3. Bài tập
- 2 em viết
- Ngày Quốc tế phụ Nữ
- Ngày Quốc tế Lao Động
- Ngày Quốc tế Thiếu Nhi
- Ngày Quốc tế Người cao tuổi
- H S chú ý lắng nghe
- Ông và cháu
- Ông giả vờ thua cho cháu vui
- Hai lần trước câu nói của cháu và trước câu nói của ông
- Học sinh viết bảng con
- Vật, keo ,hoan hô
-HS viết bài
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Tìm 3 chữ bắt đầu bằng c
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn qui tắc viết chính tả.
Bài 3: Điền l hay n?
- Giáo viên và học sinh chữa bài.
Ghi trên những chữ in đậm dấu hỏi hay dâú ngã?
4. Củng cố dặn dò
- Củng cố luật viết chính tả.
-Nhận xét giờ học.
- HS đọc ghi nhớ: đọc nhẩm các chữ cái bắt đầu bằng c, k
VD ca , cô , cam , kim ,kéo ,kem.
- 1em đọc yêu cầu của bài -
Cả lớp làm bài vào SGK
- Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy
- Dạy bao cơn bao
mạnh me sứt me
lặng le số le
áo vai vương vai
- Khi đứng trước e ,ê ,i viết bằng k
- Các trường hợp còn lại viết bằng c.
Tập làm văn
$ 10: Kể về người thân
I. Mục đích và yêu cầu:
Rèn kỹ năng nghe và nói:
- Biết kể về ông,bà hoạc một người thân, thể hiện tình cảm đối với ông,bà,người thân
Rèn kỹ năng viết:
- Viết lại được những điều vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn(3 đến 5 câu)
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ BT1
III. Hoạt động dạy học :
1. Giới thiẹu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm BT:
Bài 1:
Bài yêu cầu gì?
- GVgọi 1HS kể mẫu
- Gơi ý:
- Ông của em năm nay bao nhiêu tuổi?
- Ông của em làm nghề gì ?
- Ông yêu quý chăm sóc em ntn?
-Một học sinh đọc yêu cầu .
-Kể về ông bà (hoặc một
người thân) của em.
- Một học sinh kể mẫu .
- Ông của em năm nay ngoài 60 tuổi.
- Ông từng là một công nhân mỏ.
- Ông rất yêu quý em .Hằng ngày ông dạy em học bài ,rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học tập .
- Kể chuyện trong nhóm:
- Kể trước lớp:
Bài 2:-Đề bài yêu cầu gì?
- Gv hướng dẫn HS cách dùng từ, viết câu cho đúng.
- Gvuốn nắn tư thế ngồi viết của HS.
- Học sinh kể theo nhóm 2
- Đại diện các nhóm kể .
- Cả lớp nhận xét .
- Học sinh đọc yêu cầu .
- Viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1
- Học sinh làm bài .
- Vài hs đọc bài viết trước lớp .
- Cả lớp nghe nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
G V nhận xét giờ học.Về nhà hoàn thiện bài viết .
Toán
$ 50 51- 15
I. Mục tiêu .
- Giúp hs: Biết thực hiện phép trừ ( có nhớ dạng 51 - 15
- áp dụng để giải các bài toán có liên quan ( Tìm x , tìm hiệu)
- Củng cố tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính trừ .
- Củng cố biểu tượng về hình tam giác
II. Đồ dùng dạy học .
- 5 bó một chục que tính và một que tính rời .
III Các họat động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ .
Bước 1 : Nêu vấn đề
- Đưa ra bài toán : Có 51 que tính, bớt 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
Bước 2 : Đi tìm kết quả
- Yêu cầu Học sinh lấy 5 bó que tính và1 que tính rời
Bước 3 : Đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi 1 Hs lên bảng đặt tính và thực hiện tính
- Hỏi tiếp: Con thực hiện tính như thế nào
- Yêu cầu 1 số Hs nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
2. Luyện tập - thực hành .
Bài 1 : Yêu cầu Hs tự làm bài vào vở bài tập . Gọi 3 Hs lên bảng làm bài
- Yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn.
- Yêu cầu nêu cách tính của 81 - 46;
51 - 19; 61- 25.
- Nhận xét và cho điểm Hs .
Bài 2;
- Gọi 1 Hs đọc Yêu cầu của bài.
- Hỏi : Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào ?
- Yêu cầu 3 Hs lên bảng lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính .
Bài 3 :
- Yêu cầu Hs nhắc lại cách tìm số hạng trong một tổng sau đó cho Hs tự làm bài
- Kết luận và kết quả của bài.
Bài 4:
- Vẽ mẫu lên bảng và hỏi : Mẫu vẽ hình gì?
- Muốn vẽ được tam giác chúng ta phải nối mấy điểm với nhau?
- Yêu cầu Hs tự vẽ hình
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học .
- Nghe . Nhắc lại bài toán . Tự phân tích bài toán.
- Thực hiện phép tính trừ 51 - 15
- Lấy que tính nói : Có 51 que tính .
- Thao tác với que tính và trả lời còn 36 que tính
51
- 15
36
- Viết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao cho thẳng cột đơn vị , 1 thẳng cột chục . Viết dấu - và kẻ vạch ngang
- 1 không trừ được được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6 nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
- Hs làm bài
- 3 Hs lên bảng lần lượt trả lời.
- Đọc yêu cầu .
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
81 51 91
- - -
44 25 9
37 26 82
- Nhắc lại quy tắc và làm bài
- Hình tam giác
- Nối 3 điểm với nhau
- Vẽ hình: 2 Hs ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau
File đính kèm:
- sua giao an lop 2 tuan 10.doc