Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - Bùi Thị Nhi

*. Chung: Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ sau: ngày lễ, lập đông, nên, nói. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết phân biệt lời kể và lời các nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ: cây sáng kiến, lập đông, chúc thọ.

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Bé Hà rất yêu quý, kính trọng ông bà. Để thể hiện tình cảm đó của mình bé đã suy nghĩ và có sáng kiến phải chọn một ngày làm lễ cho ông bà. Câu chuyện khuyên các em phải biết kính trọng, yêu thương ông bà của mình.

- Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.

*. Riêng: HS đánh vần đọc được 1 vµi c©u trong bài.

 

doc30 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 10 - Bùi Thị Nhi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ết 51 rồi viết 15 dưới 51 sao cho 5 thẳng cột đơn vị, 1 thẳng cột chục. Viết dấu – và kẻ gạch ngang. - 1 không trừ được 5, lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. - HS nêu. - HS làm bài - HS nhận xét bài của bạn. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời. - Đọc yêu cầu. - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. - HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng. - HS thực hiện và nêu cách đặt tính. 81 51 91 - 44 - 25 - 9 37 26 82 - Nhắc lại quy tắc và làm bài. - Hình tam giác. - Nối 3 điểm với nhau. - Vẽ hình. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra lẫn nhau. - HS nêu Tiết 2: TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN. I. MỤC TIÊU: 1. Mucï tiêu chung: Dựa vào các câu hỏi kể lại một cách chân thật, tự nhiên về ông bà hoặc người thân. Viết lại các câu kể thành một đoạn văn ngắn từ 3 à 5 câu. Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. Yêu quý và kính trọng ông bà. 2. Mục tiêu riêng: II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng ghi các câu hỏi bài tập 1. HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG GV HS 1 . Bài cũ Ôn tập. Nói vài câu mời, nhờ, đề nghị hoặc xin lỗi người khác. Nói theo mẫu câu: Khẳng định, phủ định. GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu v Hoạt động 1: Kể về ông bà, người thân. Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài. Gọi 1 HS làm bài mẫu. GV hỏi từng câu cho HS trả lời. Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Gọi HS trình bày trước lớp. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho các em. v Hoạt động 2: Viết về ông bà, người thân. Bài 2: Yêu cầu HS viết bài vào Vở bài tập. Chú ý HS viết câu văn liền mạch. Cuối câu có dấu chấm, chữ cái đầu câu viết hoa. Gọi 1 vài HS đọc bài viết của mình. GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học. Chuẩn bị: Gọi điện. Hiền, Hoàng - HS nêu - HS nêu. - Đọc đề bài và các câu hỏi. - Trả lời. Ví dụ: Ông của em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Ông từng là một công nhân mỏ. Ông rất yêu quý em. Hằng ngày ông dạy em học bài rồi lại chơi trò chơi với em. Ông khuyên em phải chăm chỉ học hành. - Từng cặp HS hỏi – đáp với nhau theo các câu hỏi của bài. - Một số HS trình bày. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS viết bài. - Đọc bài viết trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét. Tiết 3: CHÍNH TẢ ÔNG VÀ CHÁU. I. MỤC TIÊU: 1. Mục tiêu chung: Nghe và viết lại chính xác bài thơ Ông cháu. Trình bày đúng hình thức thơ 5 chữ. Luyện viết dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt c/k, l/n, thanh hỏi/ thanh ngã. Rèn chữ, viết sạch, đẹp 2. Mục tiêu riêng: - Nhìn bài bạn ngồi cạnh viết - Làm được một số bài tập đơn giản II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng ghi nội dung bài tập 3. Bảng phụ, bút dạ. HS: Vở, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: GV HS 1. Bài cũ Ngày lễ Gọi 2 HS lên bảng viết các từ HS mắc lỗi, các từ luyện phân biệt, tên các ngày lễ lớn của giờ chính tả trước. Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. a/ Giới thiệu đoạn thơ cần viết. GV yêu cầu HS mở sách, GV đọc bài thơ lần 1. Bài thơ có tên là gì? Khi ông bà và cháu thi vật với nhau thì ai là người thắng cuộc? Khi đó ông đã nói gì với cháu. Giải thích từ xế chiều và rạng sáng. Có đúng là ông thua cháu không? b/ Quan sát, nhận xét. Bài thơ có mấy khổ thơ. Mỗi câu thơ có mấy chữ? Để cho đẹp, các em cần viết bài thơ vào giữa trang giấy, nghĩa là lùi vào khoảng 3 ô li so với lề vở. Dấu hai chấm được đặt ở câu thơ nào? Dấu ngoặc kép có ở các câu thơ nào? Lời nói của ông bà và cháu đều được đặt trong ngoặc kép. c/ Viết chính tả. GV đọc bài, mỗi câu thơ đọc 3 lần. d/ Soát lỗi. GV đọc lại toàn bài, phân tích các chữ khó viết cho HS soát lỗi. e/ Chấm bài. Thu và chấm 1 số bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và câu mẫu. Yêu cầu HS nối tiếp nhau tìm các chữ theo yêu cầu của bài. Khi HS nêu, GV ghi chữ các em tìm được lên bảng. Cho cả lớp đọc các chữ vừa tìm được. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài sau đó cho các em tự làm bài. 1 HS làm trên bảng lớp. Chữa bài trên bảng lớp. 3. Củng cố – Dặn dò Tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi sai, chú ý các trường hợp chính tả cần phân biệt. Chuẩn bị: Bà cháu. Kiên, Lâm lên bảng - Viết bảng: Ngày Quốc tế, Phụ nữ, Ngày Quốc tế Lao động, Ngày Nhà Giáo Việt Nam , con cá, con kiến, lo sợ, ăn no, nghỉ học, lo nghĩ … - 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi. - Ông cháu. - Cháu luôn là người thắng cuộc - Ông nói: Cháu khoẻ hơn ông nhiều. Ông nói là buổi trời chiều. Cháu là ngày rạng sáng. - HS nêu. - Không đúng, ông thua vì ông nhường cho cháu phấn khởi. - Có hai khổ thơ. - Mỗi câu có 5 chữ. - Đặt cuối các câu: Cháu vỗ tay hoan hô: Bế cháu, ông thủ thỉ: - Câu: “Ông thua cháu, ông nhỉ!” “Cháu khoẻ … rạng sáng”. - Chép lại theo lời đọc của giáo viên. - Soát lỗi, ghi tổng số lỗi ra lề vở. Viết lại các lỗi sai bằng bút chì. - Đọc bài. - Mỗi HS chỉ cần nêu một chữ, càng nhiều HS được nói càng tốt. VD: càng, căng, cũng, củng, cảng, cá, co, con, cò, công, cống, cam, cảm, … ke, kẻ, kẽ, ken, kèn, kén, kém, kiếm, kí, kiếng, kiểng, … - Làm bài: a/ Lên non mới biết non cao. Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy b/ dạy bảo – cơn bão, lặng lẽ – số lẻ, mạnh mẽ – sứt mẻ, áo vải – vương vãi. Tiết 4: MĨ THUẬT vÏ tranh: ®Ị tµi tranh ch©n dung I. mơc tiªu: - HS tËp quan s¸t, nhËn xÐt ®Ỉc ®iĨm khu«n mỈt ng­êi. - Lµm quen víi c¸ch vÏ ch©n dung. - VÏ ®­ỵc mét bøc tranh ch©n dung theo ý thÝch. II. ChuÈn bÞ: - Tranh ¶nh ch©n dung. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc d¹y - häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ. KiĨm tra ®å dïng häc tËp cđa HS 2. Bài mới Giới thiệu: ghi b¶ng v Hoạt động 1:T×m hiĨu vỊ tranh ch©n dung - GT mét sè tranh ch©n dung vµ gỵi ý ®Ĩ HS thÊy: + Tranh ch©n dung vÏ khu«n mỈt ng­êi lµ chđ yÕu Cã thĨ chØ vÏ khu«n mỈt , vÏ mét phÇn th©n vµ toµn th©n. + Tranh ch©n dung nh»m diƠn t¶ ®Ỉc ®iĨm cđa ng­êi ®­ỵc vÏ - Gỵi ý ®Ĩ Hs t×m hiĨu ®Ỉc ®iĨm khu«n mỈt ng­êi + Khu«n mỈt ng­êi: h×nh tr¸I xoan, l­ìi cµy… + Nh÷ng phÇn chÝnh trªn khu«n mỈt: M¾t, mịi, miƯng… H: M¾t, mịi, miƯng… cđa mäi ng­êi cã gièng nhau kh«ng H: VÏ tranh ch©n dung, ngoµi khu«n mỈt cßn cã thĨ vÏ g× n÷a? v Hoạt động 2: C¸ch vÏ ch©n dung: - VÏ h×nh khu«n mỈt cho võa víi phÇn giÊy ®· chuÈn bÞ. - VÏ cỉ, vai, vÏ tãc, m¾t mịi, miƯng tai vµ c¸c chi tiÕt - VÏ mµu: mµu tãc, da… v Hoạt động 3: thực hành. - Gỵi ý HDHS chän nh©n vËt ®Ĩ vÏ - HD c¸ch vÏ v Hoạt động 3: nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ 3: Cđng cè - dỈn dß - VỊ nhµ vÏ ch©n dung ng­êi th©n. - Nh¾c l¹i - L¾ng nghe - Quan s¸t b¹n ®Ĩ nhËn ra : kh«ng gièng nhau. - VÏ cỉ, vai, mét phÇn th©n, toµn th©n. - L¾ng nghe - Thùc hµnh vÏ vµo vë Tiết 5 : AN TOÀN GIAO THÔNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I MỤC TIÊU: - HS biết một số loại xe thường thấy đi trên đường bộ - HS phân biệt xe thô sơ và xe cơ giới biết tác dụng các loại xe - Biết tên các loại xe thường thấy - Nhận biết được các tiếng động cơ và tiếng còicủa ô tô và xe máy để tránh nguy hiểm - Không đi bộ dưới lòng đường - Không chạy theo hoặc bám theo ô tô ,xe máy II.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: nhận diện các phương tiện giao thông - GV treo H1, H2 lên bảng trong SGK nhận diện và phân biệt hai loại phương tiện giao thông - Xe thô sơ là những loại xe nào? - Xe cơ giới là những loại xe nào? - Các loại xe đó đi nhanh hay chậm? - Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ? - Chở hàng nhiều hay ít? - GV kết luận Hoạt động 2: Trò chơi - Chia lớp thành 4 nhóm - HS thảo luận ghi tên các phương tiện giao thông theo 2 cột xe thô sơ và xe cơ giới - Đại diện 2 nhóm lên dán phiếu học tập - GV kết luận Hoạt động 4: Quan sát tranh - Gv treo tranh 3,4 hỏi - Trong tranh các phương tiện giao thông nào đang đi lại trên đường ? - Khi qua đường các em cần chú ý đến các loại phương tiện nào ? - Khi tránh ô tô , xe máy thì ta đợi xe đến gần hay phải tránh từ xa ? vì sao? - GV kết luận Hoạt động 5: Củng cố - Kể tên các PTGT mà em biết - Loại nào là xe thô sơ - Loại nào là xe cơ giới? BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN KIỂM TRA CUỐI TUẦN 10 Đề ra : Bài 1: Tính nhẩm 11- 2 = 11- 4 = 11 – 6 = 11 – 5 = 11 – 9 = 11 – 3 = Bài 2 : Đặt tính rồi tính 41 –25 = 81 – 48 = 71 – 9 = 29 + 6 = Bài 3 : Tìm x x + 18 = 23 + x = x + 44 = Bài 4: Một cửa hàng có 51 kgtáo ,đã bán 26 kg táo . hỏi cửa hàng đó còn lại bao nhiêu ki- lô –gam táo? Tiết 2: TIẾNG VIỆT KIỂM TRA CUỐI TUẦN 10 Đề bài : Câu 1:Tìm những từ chỉ người trong gia đình , họ hàng mà em biết. Câu 2: a ,Tìm những từ chỉ người ở bên họ nội b , Tìm những từ chỉ người ở bên họ ngoại Câu 3 : Em chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào ô trống. Nam nhơ øchị ï viết thư thăm ông bà vì em mới vào lớp một ,chưa biết viết Viết xong thư, chị hỏi: Em còn muốn nói thêm gì nữa không Cậu bé đáp : Dạ có chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi ông bà vì chữ cháu xấu và nhiều lỗi chính tả”.

File đính kèm:

  • docTuan 10.doc
Giáo án liên quan