Giáo án lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Tân Thanh I

I.Mục tiêu:

-Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích củaviệc học tập sinh hoạt đúng giờ.

-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho bản thân và thực hiệnđúng thời gian biểu.

-Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng giờ.

II.Đồ dùng dạy – học.

-GV: SGK, v.v

-HS: SGK, v.v

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 996 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 Tuần 1 Trường Tiểu học Tân Thanh I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào? -Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD. -Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung. -Chấm 8 – 10 bài. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết bài. -Phấn bảng, dẻ lau, bút, vở tập viết. -Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau. -Đọc chữ A và quan sát. -Cao 5 li gồm 3 nét. -Nghe và quan sát. Viết theo vào bảng con. -Viết bảng. 3- 4 HS đọc lại. -Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau… -tự liên hệ. 5 – 6 HS nêu. -Nêu. -Cách 1 con chữ o -Viết bảng con. Chữ : Anh 2 – 3 lần -Viết vở theo yêu cầu. Thứ … ngày … tháng 9 năm 200… TOÁN c&d ĐỀ XI MÉT I. Mục tiêu. Giúp HS: -Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề xi mét. -Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10 cm). -Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm. -Bứơc đầu tập đo và ước lượng các đôï dài theo đơn vị dm. II. Chuẩn bị. -Băng giấy 10 cm. -Thước 30 cm,20 cm, 50 cm. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 5’ 2.Bài mới. HĐ1:Giới thiệu về dm 8-10’ MT: Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đềximét. HĐ2. Thựchành. 18- 20’ MT: Bước đầu biét đo và ước lượng các độ dài, biết làm các phép tính cộng, trừ. 3.Củng cố – dặn dò. 2’ -Yêu cầu HS chữa bài 5. -Nhận xét và gọi 1 HS lên đo A B -Đoạn AB dài mấy cm? -10 cm còn gọi là 1 dm Đề xi mét viết tắt là dm -1 dm = ? cm -10 cm = ?dm -Yêu cầu -Vậy các thước đó có độ dài mấy dm? Bài 1:Vẽ -3 đoạn thẳng lên bảng -HD HS làm. Bài 2: -HD trên bảng: 1dm + 1 dm = 2 dm 8 dm – 2 dm = 6 dm Bài 3. -Yêu cầu -Bài tập yêu cầu làm gì? -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập trong vở bài tập toán. -1 HS làm bài 5. 32 45 77 + 36 21 57 + 58 20 78 + 43 52 99 + -Nêu tên gọi các thành phần của phép cộng. -Đoạn AB dài 10 cm. -10 cm. -Nhắc nhiều lần. -1 dm = 10 cm. -10 cm = 1dm. -Nhắc lại nhiều lần. -Lấy thước 20 cm, 3o cm,50 cm. -2 dm, 3dm,5dm. -Quan sát, trả lời miệng. -Độ dài đoạn thẳng AB lớn hơn 1 dm -Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm -Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD. -Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB. -Làm vào bảng con. 8 dm + 2 dm = 10 dm 10 dm – 9 dm = 1 dm -Nhắc lại yêu cầu đề bài+ QS SGk -Không đo, ước lượng độ dài của các đoạn thảng +Đoạn AB khoảng 9cm +Đoạn MN khoảng 12 cm -Đo lại 2 đoạn thẳng để kiểm tra sự ước lượng của HS. -Nhắc lại: 1 dm = 10 cm 10 cm = 1dm. TẬP LÀM VĂN c&d TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VÀ BÀI I.Mục đích - yêu cầu. 1.Rèn kĩ năng nghe và nói. -Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. -Biết nghe và nói lại những điều nghe được về bạn trong lớp. 2.Rèn kĩ năng nói – viết. -Bước đầu biết kể một mẩu chuyện theo tranh. -Bước đầu biết(dùng) viết 3, 4 câu kể lại nội dung tranh. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ ghi bài tập1. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ1:HD làm bài tập. 7- 8’ MT: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình. HĐ2: Kể chuyện theo tranh. 10 – 12’ MT: Bước đầu biết kể một mẩu chuyện theo tranh. 3.Củng cố – dặn dò. 3’ -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Giới thiệu mục tiêu baì. Bài1. Treo bảng phụ. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Ghi 1 ví dụ lên bảng. -Nhận xét, đánh giá. Bài 3 -Yêu cầu. -Bài tập yêu cầu gì? -Trong 4 tranh em thấy có tranh nào đã được học? -Tranh 3 vẽ cảnh gì? -Tranh 4 vẽ cảnh gì? -Nhắc HS đặt tên cho 2 bạn. -Chia lớp theo bàn tập kể lại nội dung theo câu chuyện. -Theo dõi, giúp đỡ HS. -Là bạn gái em có hái hoa không? -Nếu là em, em sẽ nói gì với bạn gái? -Nhắc nhở HS vào công viên chơi không nên hái hoa, bẻ cành. -Đưa ra 4 mẫu câu và yêu cầu. -Nhắc HS về viết 4 câu thành 1 câu chuyện theo tranh. -2-3 HS đọc câu hỏi -Nhiều HS tự trả lời theo từng câu hỏi -Cùng GV nhận xét, bổ sung. -Nói về bản thân mình cho bạn nghe. -Đại diện vài cặp lên nói về bản thân bạn cho cả lớp nghe. -Mở SGK: Đọc yêu cầu bài. -Dựa vào 4 tranh để kể lại một câu chuyện. -Tranh 1, 2 đã học ở bài luyện từ và câu -3 –4 HS nói lại nội dung tranh 1,2. -Bạn Lan định hái 1 bông hoa. -Bạn trai nhắc nhở bạn gái. -QS tranh lần lượt kể trong nhóm -Đại diện các nhóm kể lại -Nhận xét, bổ sung -Nêu -Bạn không nên hái hoa -1 HS đọc lại cho các bạn đoán nội dung câu thuộc tranh nào. TỰ NHIÊN XÃ HỘI c&d CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. -Hiểu được nhờ có hoạt động của cơ và xương mà cơ thể cử động được. -Năng vận động sẽ giúp cho cơ và xương phát triển tốt. II.Đồ dùng dạy – học. -GV:Các hình trong SGK, v.v… -HS: SGK, v.v… III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Khởi động. 2’ 2.Bài mới. HĐ1:Làm một số cử động. 5- 8’ MT: Biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể. HĐ2:Giới thiệu cơ quan vận động. 10- 12’ MT: Hiểu dược vì sao cơ thể hoạt động được. HĐ3: Trò chơi vận động. 8-10’ MT: Hiểu được năng hoat động sẽ giúp xương phát triển tốt. 3.Củng cố – dặn dò. 2’ -Cho cả lớp: Hát múa theo bài : Con công hay múa-HD động tác múa phù hoạ. -Giới thiệu ghi bài -HD HS làm mẫu theo động tác SGK -Bộ pgận nào của cơ thể phải cử động để thực hiện động tác quay cổ? -Động tác nghiêng người? -Động tác cúi gập mình? KL: -Để thực hiện được các động tác trên thì các bộ phận trên cơ thể phải cử động. -Yêu cầu HS tự sờ nắn bàn tay, cổ tay. -Dưới lớp da có gì? -Bắp thịt gọi là cơ -Yêu cầu -Nhờ đâu mà các bộ phận đó của cơ thể cử động được? -Đưa tranh vẽ cơ quan vận động, giảng thêm. KL:Nhờ sự phối hợp của cơ và xương mà chúng ta cử động dược. -HD C.chơi:2 bạn ngồi đối diện nhau, 2 cánh tay đan vào nhau khi chơi ai kéo tay được về phía mình thì người đó thắng. -Chia nhóm 3 HS, 1 HS làm trọng tài, 2 HS chơi. -Nhận xét, đánh gía. +Qua chơi-Tại sao bạn lại thắng? +Muốn khoẻ phải làm gì? +Em làm gì để khoẻ? -Nhắc lại nội dung bài và đánh giá tinh thần học tập -Nhắc HS về nhà năng tập thể dục. -Làm theo. -Nhắc lại tên bài học. -Mở SGK quan sát các hình vẽ và tập làm theo -Cả lớp làm theo lời hô của lớp trưởng. -Đầu, cổ -Mình, cổ, tay -Đầu ,cổ, tay, bung hông -Thực hiện -Bắp thịt, xương -Thực hành uốn dẻo bàn tay, cổ tay -Nhờ sự phối hợp hoạt động của cơ và xương. -Quan sát, nghe. -Quan sát. -2 HS chơi thử. -Các nhóm chơi -Vì bạn có cơ và xương khoẻ -Vận động nhiều. -Vài HS nêu HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ c&d TÌM HIỂU VỀ LỚP HỌC I. Mục tiêu. -Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp, sao. -Ổn định phân sao, phụ trách sao. -Nghe – hát “Quốc ca – đội ca”. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ổn định. 2. Vào bài. a-Giới thiệu một số nội quy của trường. b-Nội quy của lớp. c-Ổn định tổ chức. d-Nghe hát: 3.Nhận xét – đánh giá. -Nêu mục tiêu tiết học. -Giới thiệu: -Nêu: Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Lễ phép đoàn kết, thật thà. -Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ. -Chia lớp thành 4 sao: … -Hát bài quốc ca – đội ca. -Nhận xét đánh giá mọi họat động. -Nhận xét chung giờ học. -Nhắc một số hoạt động tuần tới. -Hát đồng thanh. -Nhắc lại. - 2 – 3 HS nêu lại. -Nhận nhiệm vụ. -Các tổ trưởng họp tổ – nhận xét kết quả học tập của tổ -Báo cáo trước lớp. THỂ DỤC c&d TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG- ĐIỂM SỐ, CHÀO, BÁO CÁO KHI GV NHẬN LỚP I.Mục tiêu: -Ôn một số kĩ năng về đội hình đội ngũ đã học ở lớp 1.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác, nhanh, trật tự. -Học cách chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối.. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. NỘI DUNG THỜI LƯỢNG CÁCH TỔ CHỨC A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng tại chỗ hát. B.Phần cơ bản. 1.Ôn tập hợp dàng dọc, dóng hàng điểm số – giậm chân tại chỗ đứng lại. 2.Chào báo cáo khi giáo viên nhận lớp và kết thúc giờ học. -HD cách chào báo cáo. +Cho HS điểm số từ 1 đến hết hoặt điểm số theo tổ rồi báo cáo lớp tưởng – lớp trưởng báo cáo cho gv khi giáo viên đã vào lớp. Sau khi báo cáo xong hô “chúc GV” cả lớp hô “khoẻ” còn GV chúc các em khoẻ. -Kết thúc giờ học GV hô “Giải tán” HS hô: “khoẻ” 3. Trò chơi:Diệt các con vật có hại. -Giúp HS nhắc lại tên các con vật có lợi và có hại. -Nhắc cách chơi – nhận xét chơi C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Hệ thống bài Nhắc về ôn bài. Hô giải tán : HS hô “Khoẻ” 2’ 2- 3’ 2 – 3 lần 10 – 15’ 8’ 5’ 2 – 3’ 1’ 1’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

File đính kèm:

  • docGAL2Tuan 1.doc
Giáo án liên quan