I - Mục tiêu:
- HS biết đếm, đọc, viết viết thành thạo các số từ 0 đến 100, thứ tự các số, phân biệt số có 1 chữ số, số có 2 chữ số,số lớn nhất, số bộ nhất cú 1 chữ số,số lớn nhất, số bộ nhất cú 2 chữ số, số liền trước, liền sau của 1 số.
- HS tích cực thực hành toán.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 Trường tiểu học Phú Lâm 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c bứơc gấp
-Để gấp được tên lửa đẹp trong quá trình gấp ta phải chú ý điều gì?
IV-Củng cố-dặn dò:
-N/xgiờ học.
-Hướng dẫn chẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
-H/s quan sát và trả lời:
-Tên lửa có các phần:mũi,thân..
-Phải qua 5 bước.
-H/s nhắc lại quy trình
-1h/s lên bảng làm mẫu.
-H/s thực hành gấp bằng giấy nháp
-Miết và vuốt cho phẳng theo nếp gấp.
Thể dục
Giới thiệu chương trình- Trò chơi: Diệt các con vật
I . Mục tiêu:
- Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình
- Thực hiện dúng yêu cầu của trò chơi.
II . Chuẩn bị: Còi, sân tập vệ sinh sạch sẽ.
III Nội dung và phương pháp :
1 . Phần mở đầu: Tập trung học sinh, phổ biến nội dung tiết học.(2- 3 phút).
- Đứng tại chỗ vỗ tay ,hát.( 1 phút)
2 . Phần cơ bản:
- Giới thiệu chương trình thể dục lớp 2(tóm tắt).(3- 4 phút)
- Phổ biến một số nội quy trong giờ học thể dục.( 2-3 phút).
- Biên chế tổ luyện tập, chọn cán sự (2 – 3 phút)
- Giậm chân tại chỗ , đứng lại.( 5- 6 phút).
- HS chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.(5- 6 phút)
+ GV phổ biến luật chơi : cùng HS nhắc lại tên 1 số con vật có lợi , có hại, cách chơi
+ HS tiến hành chơi: chơi thử và chơi chính thức có thưởng , phạt.
3 . Phần kết thúc: Tập trung HS - Đứng vỗ tay và hát.(2- 3 phút).
– Nhận xét giờ học – Dặn dò về nhà.( 1- 2 phút)
Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009
Toán
Đề-xi-mét
I-Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đề - xi - mét là một đơn vị đo độ dài nắm được tên gọi,kí hiệu và độ lớn của đơn vị đo dm
- Nắm được quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm
- Biết làm tính cộng trừ với đơn vị dm.
- Bước đầu tập đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị dm
- Chăm học,tự tin trong học tập và thực hành toán
II-Đồ dùng dạy học:
-Một băng giấy có chiều dài 10 cm.
-Thước thẳng dài 2 dm, 3dm với các vạch chia từng cm
III-Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu đơn vị đo độ dài dm
-G/v cho h/s đo độ dài băng giấy 10 cm hỏi:
-Băng giấy dài bao nhiêu cm?
-G/v giảng giải: 10 cm còn gọi là 1 đề-xi-mét.
-Đề-xi-mét viết tắt là:dm.
-G/v ghi:1 dm = 10 cm.
10 cm =1 dm.
-Hướng dẫn nhận biếtcác đoạn thẳng 2 dm,3 dm trên thước thẳng.
*G/v cho h/s quan sát thước thẳng dài 2dm,3dm
2-Thực hành:
-Bài 1:
-G/v hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa rồi trả lời câu hỏi
a,b.
-Bài 2:
-G/v cho học sinh làm bài vào bảng con.
-Lưu ý học sinh tên đơn vị đo ở kết quả tính
3-Củng cố- dặn dò .
--Hôm nay chúng ta học đơn vi đo độ dài mới là gì?
-1dm bằng bao nhiêu cm?.
-Về nhà thực hành đo độ dài của một số đồ dùng với đơn vị đo là dm.
-10 cm
-H/s nhắc lại.
-H/s quan sát.Nhận biết đoạn thẳng dài 2dm,3 dm.
-H/s trả lời.
-H/s làm bài vào bảng con.
-Nhận xét.
-2 h/s đọc.
-H/s làm bài và trả lời.
-1dm= 10 cm.
Tự nhiên-Xã hội
Cơ quan vận động
I-Mục tiêu:
1 - H/s biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
-Hiểu được nhờ có cơ và xương mà cơ thể cử động được.
2- Có kĩ năng quan sát ,nhận xét và trình bày ý kiến.Vận động được theo các động tác cơ bản .
3- Chăm vận động để cơ và xương phát triển tốt.
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.
III-Hoạt động dạy-học:
1-Khởi động:- GT 3 chủ đề ở SGK , kí hiệu , màu sắc chủ đề .
- G cho cả lớp hát bài " Con công hay múa "
2-Bài mới :
a-Hoạt động 1:Thực hiện một số cử động giúp h biết được bộ phận của cơ thể khi cử động : giơ tay , gập người ,quay cổ , nghiêng người ...
-G cho học sinh quan sát tranh các hình 1,2,3,4 trong sgk và thực hiện như các bạn
– G treo tranh .
-Trong các động tác em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
-G kết luận.cất tranh
b-Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động của cơ thể là xương ,cơ và vai trò của chúng .
-G cho học sinh thực hành: tự nắn cổ tay và cánh tay để trả lời câu hỏi:Dưới lớp da của cơ thể có gì?
-G cho học sinh cử động ngón tay,bàn tay...
-Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
-G chốt kiến thức :Cơ và xương là cơ quan vậnđộng của cơ thể.
G treo tranh
-Gọi h/s lên chỉ một số cơ và xương trên hình vẽ- cất tranh
c-Hoạt động 3 :Trò chơi" vật tay"
G cho h/s chơi theo cặp.
3-Củng cố :
- ? Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần phảI làm gì ?
-H thực hành.
- H trả lời:tay, cổ vai...
-H/s thực hành và trả lời:Có xương và bắp thịt(cơ).
-H/s thực hành.
H/s trả lời: bắp thịt gọi là cơ
-Một số học sinh lên chỉ,một số cơ và xương mà em biết
-H/s chơi vật tay.
-Chăm tập thể dục để cơ quan vận động phát triển tốt.
tập làm văn
Tự giới thiệu - Câu và bài
I - Mục tiêu
1-KT: Biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân mình
- Biết nghe và nói lại những điều em biết về 1 bạn trong lớp.
2- KN: Rèn kĩ năng viết. Bước đầu biết kể (miệng) một mẩu chuyện theo 4 tranh. Viết lại nội dung tranh 3, tranh 4.
3- TĐ: Rèn ý thức bảo vệ của công.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi bài tập 1
Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK
III - Hoạt độngdạy và học
A - Mở đầu (SGV)
B - Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài: SGV
2- H/dẫn làm bài tập
*GVtreo bảng phụ viết sẵn câu hỏi
Bài tập 1,2(làm cùng lúc)
-GVgiúp HS nắm y/c của bài. Trả lời tự nhiên từng câu hỏi về bản thân
-GV lần lượt hỏi từng câu
-GV cùng cả lớp nhận xét
Bài tâp 3: (miệng)
* GV treo tranh
-GV giúp HS nắm y/c bài
-GV cho HS làm miệng theo trình tự.
Sau mỗi lần HS phát biểu, cả lớp và GV nhận xét
-GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện
3- Củng cố dặn dò
GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt
HS đọc y/c của bài
Cả lớp chăm chú lắng nghe, ghi nhớ để làm bài tập 2 (nói lại những điều em biết về 1 bạn)
1 HS trả lời (làm mẫu)
Lần lượt từng cặp HS thực hành hỏi - đáp
1 HS đọc y/c của bài
HS làm việc độc lập
1,2 HS chữa bài trước lớp
-Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1, 2 câu.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện
HS viết vở nội dung đã kể về tranh 3, 4.
HS khá, giỏi viết toàn bộ câu chuyện theo 4 tranh
-Đọc bài viết-Nhận xét.
Tự nhiên-Xã hội
Cơ quan vận động
I-Mục tiêu:
1 - H/s biết được xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
-Hiểu được nhờ có cơ và xương mà cơ thể cử động được.
2- Có kĩ năng quan sát ,nhận xét và trình bày ý kiến.Vận động được theo các động tác cơ bản .
3- Chăm vận động để cơ và xương phát triển tốt.
II-Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ cơ quan vận động.
III-Hoạt động dạy-học:
1-Khởi động:- GT 3 chủ đề ở SGK , kí hiệu , màu sắc chủ đề .
- G cho cả lớp hát bài " Con công hay múa "
2-Bài mới :
a-Hoạt động 1:Thực hiện một số cử động giúp h biết được bộ phận của cơ thể khi cử động : giơ tay , gập người ,quay cổ , nghiêng người ...
-G cho học sinh quan sát tranh các hình 1,2,3,4 trong sgk và thực hiện như các bạn
– G treo tranh .
-Trong các động tác em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động?
-G kết luận.cất tranh
b-Hoạt động 2:Quan sát để nhận biết cơ quan vận động của cơ thể là xương ,cơ và vai trò của chúng .
-G cho học sinh thực hành: tự nắn cổ tay và cánh tay để trả lời câu hỏi:Dưới lớp da của cơ thể có gì?
-G cho học sinh cử động ngón tay,bàn tay...
-Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được?
-G chốt kiến thức :Cơ và xương là cơ quan vậnđộng của cơ thể.
G treo tranh
-Gọi h/s lên chỉ một số cơ và xương trên hình vẽ- cất tranh
c-Hoạt động 3 :Trò chơi" vật tay"
G cho h/s chơi theo cặp.
3-Củng cố :
- ? Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần phảI làm gì ?
-H thực hành.
- H trả lời:tay, cổ vai...
-H/s thực hành và trả lời:Có xương và bắp thịt(cơ).
-H/s thực hành.
H/s trả lời: bắp thịt gọi là cơ
-Một số học sinh lên chỉ,một số cơ và xương mà em biết
-H/s chơi vật tay.
-Chăm tập thể dục để cơ quan vận động phát triển tốt.
Chính tả (N-V)
Ngày hôm qua đâu rồi
I - Mục tiêu
1-KT: Nghe viết một khổ thơ, hiểu cách trình bày một khổ thơ 5 chữ.
-Điền dúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ.
2-KN: Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn
-Học thuộc tên 10 chữ cái tiếp theo 9 chữ cái đầu
3-TĐ: Trình bày đẹp, viết chữ đẹp, giữ vở sạch.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập 2,3
III – Hoạt động dạy học
A- KTBC:
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng rồi viết đúng thứ tự:
a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê
B- Dạy bài mới
1- GV giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe-viết
a- GV đọc mẫu
? Khổ thơ là lời của ai nói với ai?
? Bố nói với con điều gì?
?Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu dòng viết như thế nào?
b- GV đọc cho HS viết bài
- Đọc cho HS soát bài
c- Chấm, chữa bài
- GV chấm 2 bài – nhận xét
3- H/ dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2: (lựa chọn) 2a
* GV treo bảng phụ
-Gọi h/s đọc yêu cầu
Bài 3:
*GV treo bảng phụ ,nêu yêu cầu
4- Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xoá dần chữ cái – xoá cả
5- Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
2 HS lên bảng đọc chậm cho 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: nên kim, nên người, lên núi, đứng lên.
3, 4 HS đọc lại
HS trả lời
4 dòng, viết hoa lùi vào 1 ô
HS viết bảng con: ở lại, là
-H/s viết bài
-Soát bài
HS tự chưã lỗi
-H/s đọc yêu cầu
2,3 HS làm bảng lớp – Cả lớp làm vở bài tập -Chữa bài
2, 3 HS làm bảng lớp – Cả lớp làm vở bài tập
HS nối tiếp nhau viết lại
HS thi đọc thuộc lòng 10 chữ cái
Thể dục
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số …
I . Mục tiêu:
- Biết được một số nội quy trong giờ tập thể dục,
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình
- Biết cách chào , báo cáo khi GV nhận lớp.
- Thực hiện dúng yêu cầu của trò chơi.
II . Chuẩn bị: Còi, sân tập vệ sinh sạch sẽ.
III Nội dung và phương pháp :
1 . Phần mở đầu: Tập trung học sinh, phổ biến nội dung tiết học: 1- 2 phút.
- Đứng vỗ tay và hát : 1- 2 phút
2 . Phần cơ bản:
- HD cách chào, báo cáo khi nhận lớp: 2- 3 lần.
- HD học sinh ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng , điểm số, giậm chân tại chỗ, đứng lại: 5- 6 phút.
- HS thực hành tập nhiều lần – Lớp trưởng chỉ huy các bạn tập.
- HS chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại: 5- 6 phút.
3 . Phần kết thúc: Tập trung HS : 1- 2 phút.
– Nhận xét giờ học – Dặn dò về nhà: 1- 2 phút.
File đính kèm:
- Lop 2 Tuan 1 2009.doc