1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, các từ có vần khó: Quyển, nghệch ngoạc, các từ sai do địa phương.
- Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
- Hiểu nghĩa đen nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắc có ngày nên kim.
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện: Làm việcgì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1 - Trần Thị Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xÐt c©u cña ban.
G§HSY : LuyÖn ®äc bµi : Cã c«ng mµi s¾t cã ngµy nªn kim
Môc tiªu : Gióp hs yÕu luyÖn ®äc bµi tèt h¬n .
C¸c ho¹t ®äng d¹y häc:
TG
H§GV
H§HS
1-Gv ®äc bµi
- HdÉn c¸ch ®äc
2- Hs luyÖn ®äc:
-§äc nèi tiÕp c©u
- §äc theo ®o¹n trong nhãm
3 KiÓm tra ®äc
- YC mét sè em ®äc, gv theo giâi hs vµ söa sai cho hs.
- Thi ®äc ®óng trong hs,chó ý ®Õn hs yÕu .
4- Cñng c«c dÆn dß : Nh¾c níh vÒ nhµ luyÖn ®äc nhiÒu h¬n.
HS l¾ng nghe
-HS luyÖn ®äc
LÇn lît tõng hs ®äc
Hs yÕu ®äc
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008
?&@
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài: Ngày hôm qua đâu rồi?
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:
-Nghe viết được khổ thơ cuối của bài thơ “ Ngày hôm qua đâu rồi?”
-Biết cách trình bày 1 bài thơ 5 chữ, các chữ đầu dòng thơ viết hoa.
-Viết đúng những từ, tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: l/n; an/ang, ay/ai.
2.Tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái
-Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ cái
-Học thuộc lòng tên 10 chữ cái tiếp theo.
II. Chuẩn bị:
-Kẻ sẵn bảng chữ cái
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu nội dung và hướng dẫn chính tả 16-18’
HĐ2:HD HS làm bài tập 8’
3.Củng cố, dặn dò 2’
-Đọc : nên kim, nên người, lên núi.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu mục tiêu bài học.
-Đọc khổ thơ.
-Khổ thơ là lời nói của ai với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Khổ thơ có mấy dòng thơ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Mỗi dòng thơ nên viết lùi vào 3 ô kể từ lề vào
-Yêu cầu HS tìm trong bài các chữ có vần ai – ay, chữ l- n.
-Đọc lại khổ thơ, đọc từng dòng thơ
-Đọc lại toàn bài.
-Chấm 8-10 bài nhận xét về bài viết- chữ viết, cách trình bày bài
Bài 2:Treo bảng phụ
Bài 3: Treo bảng phụ
-Nhận xét, đánh giá tiết học
-Nhắc HS về nhà học thuộc 19 chữ cái đầu.
-Viết bảng con
-2-3 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Thi đua ghi thứ tự bảng chữ cái.
2-3 HS đọc
-Của bố với con
-Con học hành chăm chỉ thì thời gian không đi mất.
-4 dòng.
-Viết hoa.
-5 chữ.
-Viết bảng con: ngày, lại, là.
-Viết vào vở
-Soát lỗi.
-1-2 HS đọc bài
-Làm bài vào bảng con
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Điền miệng
-Nhiều HS đọc 10 chữ cái tiếp theo và thi đua đọc.
-Vài HS đọc thuộc
-2-3 HS đọc 19 chữ cái đầu.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:Đề xi mét.
I. Mục tiêu.
Giúp HS:
-Bước đầu nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo đề xi mét.
-Nắm được quan hệ giữa dm và cm (1dm = 10 cm)
-Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị dm
-Bứơc đầu tập đo và ước lượng các đọ dài theo đơn vị dm.
II. Chuẩn bị.
-Băng giấy 10 cm.
-Thước 30 cm,20 cm, 50 cm.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 5’
2.Bài mới
HĐ1:Giới thiệu về dm 8-10’
HĐ2.Thực hành 18- 20’
Bài 2
Bài 3.
3.Củng cố, dặn dò. 2’
-Yêu cầu HS chữa bài 5.
-Nhận xét và gọi 1 HS lên đo
A B
-Đoạn AB dài mấy cm?
-10 cm còn gọi là 1 dm
Đề xi mét viết tắt là dm
-1 dm = ? cm
-10 cm = ?dm
-Yêu cầu
-Vậy các thước đó có độ dài mấy dm?
Bài 1:Vẽ
-3 đoạn thẳng lên bảng
HD trên bảng:
1dm + 1 dm = 2 dm
8 dm – 2 dm = 6 dm
-Yêu cầu
-Bài tập yêu cầu làm gì?
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập trong vở bài tập toán.
-1 HS làm bài 5.
32
45
77
+
36
21
57
+
58
20
78
+
43
52
99
+
-Nêu tên gọi các thành phần của phép cộng
-đoạn AB dài 10 cm
-10 cm
-Nhắc nhiều lần
-1 dm = 10 cm
-10 cm = 1dm
-Nhắc lại nhiều lần
-Lấy thươvs 20 cm, 3o cm,50 cm.
-2 dm, 3dm,5dm
-Quan sat, trả lời miệng
-Độ dài đoạn thẳng Ab lớn hơn 1 dm
-Độ dài đoạn thẳng CD bé hơn 1 dm
-Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn thẳng CD
-Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB
-Làm vào bảng con
8 dm + 2 dm = 10 dm
10 dm – 9 dm = 1 dm
-Nhắc lại yêu cầu đề bài+ QS SGk
-Không đo, ước lượng độ dài của các đoạn thảng
+Đoạn AB khoảng 9cm
+Đoạn MN khoảng 12 cm
-Đo lại 2 đoạn thẳng để kiểm tra sự ước lượng của HS.
-Nhắc lại: 1 dm = 10 cm
10 cm = 1dm.
Môn: Kể Chuyện
Bài:Có công mài sắt có ngày nên kim
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
A.Mở đầu:
2’
B. Bài mới.
HĐ 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 15’
MT: Giúp HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh.
15’
HĐ 2: Kể lại toàn bộ nội dung chuyện: 10’
MT: bước đầu giúp HS kể lại được toàn bộ nội dung chuyện.
3.Củng cố – dặn dò: 3 – 5’
-Giới thiệu sự khác nhau giữa kể chuyện lớp 2 mới và CT kể chuyện lớp 2 cũ.
-Giới thiệu bài.
-Câu chuyện có mấy tranh ứng với mấy đoạn?
-Tranh 1 nói lên nội dunggì?
-Nội dung của tranh 2, 3, 4 nói lên điều gì?
-Chia lớp thành từng nhóm theo bàn.
HD HS kể nối tiếp từng đọan.
-Câu chuyện có mấy vai?
-Nhận xét cách kể của HS động viên khuyến khích.
-Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện.
-Nhắc Hs về tập kể lại cho gia đình nghe.
-Quan sát tranh SGK.
-Tranh 4 Ứng với 4 đoạn.
-Cậu bé làm việc gì cũng mau chán.
- 3 – 4 HS nêu.
4 HS khá kể lại 4 đoạn.
-Kể trong nhóm.
2- 3 Lượt HS kể l ại 4 đoạn
-4HS kể nối tiếp từng đoạn.
-3 vai (nhân vật).
-Tập kể theo vai –2 –3 lần.
-Kể theo nhóm có nhìn sách và không nhìn sách.
-Nghe
-Làm theo lời khuyên của chuyện.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Tìm hiểu về lớp học.
I. Mục tiêu.
Nắm được một số nội dung chính của trường, lớp, sao.
Ổn định phân sao, phụ trách sao.
Nghe – hát “Quốc ca – đội ca”.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định.
2. vào bài.
a-Giới thiệu một số nội quy của trường.
b-Nội quy của lớp.
c-Ổn định tổ chức.
d-Nghe hát:
3.Nhận xét đánh
-Nêu mục tiêu tiết học.
-Giới thiệu:
Nêu: Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
-Lễ phép đoàn kết, thật thà.
-Giữ vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.
-Chia lớp thành 4 sao: …
Hát bài quốc ca – đội ca.
-nhận xét đánh giá mọi họat động.
-Nhận xét chung giờ học.
Nhắc một số hoạt động tuần tới.
-Hát đồng thanh.
-Nhắc lại.
- 2 – 3 HS nêu lại.
-Nhận nhiệm vụ.
-Các tổ trưởng họp tổ – nhận xét kết quả học tập của tổ
-Báo cáo trước lớp.
HDTHTV: THùC HµNH VIÕT CH÷ HOA:A
I – MôC TI£U: Gióp hs viÕt ch÷ hoa ®Ñp h¬n , rÌn luyÖn cho hs tÝnh cÈn thËn khi viÕt,c¸ch tr×nh bµy mét bµi viÕt ®Ñp.
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
Mở đầu.
2 – 3’
2, Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
MT: Viết được chữ hoa A đúng mẫu. 8’
HĐ 2: Viết câu ứng dụng.
8’
HĐ 3: Viết vàovở TV 12’
C. Củng cố – dặn dò: 2’
-Lớp 2 các em đã phải thực hành viết chữ hoa. Môn tập viết đòi hỏi các em phải có đức tính kiên trì, cẩn thận.
-Để học tốt môn tậpviết cácm em cần có đồ dùng gì?
-Đưa mẫu chữ A.
-Chữ A cao? Có mấy nét?
-Phân tích và viết mẫu.
-HD phân tích cách viết.
-Giới thiệu câu ứng dụng ghi bảng: “Anh em thuận hoà” Muôn khuyên các em điều gì?
-Giúp HS.
-Quan sát mẫu câu và nhận xét
+Nêu độ cao các con chữ?
+Cách đặt các dấu thanh như thế nào?
+Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
-Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết bài.
-Phấn bảng, dẻ lau, bút, vở tập viết.
-Kiểm tra đồ dùng lẫn nhau.
-Đọc chữ A và quan sát.
-Cao 5 li gồm 3 nét.
-Nghe và quan sát.
Viết theo vào bảng con.
-Viết bảng.
3- 4 HS đọc lại.
-Anh em trong gia đình phải biết yêu thương nhau…
-tự liên hệ.
5 – 6 HS nêu.
-Nêu.
-Cách 1 con chữ o
-Viết bảng con.
Chữ : Anh 2 – 3 lần
-Viết vở theo yêu cầu.
BDTHÓ dôc: thi tËp hîp hµng däc , ®iÓm sè .
Môc tiªu :- Gióp hs cñng cè vÒ tËp hîp hµng däc , ®iÓm sè . Gi¸o dôc hs tÝnh kü luËt , trËt tù trong häc tËp còng nh trong ho¹t ®éng .
C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
TG
H§GV
H§HS
PhÇn më ®Çu :Gv nhËn líp, phæ biÐn néi dung bµi häc .
-Khëi ®éng : HS thùc hiÖn c¸c t thÕ vËn ®éng c¬ b¶n ë líp 1
2- PhÇn c¬ b¶n :
- Gv nªu yªu cÇu : Thi tËp h¬p hµng däc , ®iÓm sè .
- YC hs tËp hîp theo tæ ®Ó luyÖn tËp .
-YC hs thi ®ua giòa c¸c tæ
- NhËn xÐt c¸c tæ thÓ hiÖn , bæ sung
3- Cñng cè dÆn dß :
- DÆn hs vÒ nhµ «n tËp vÒ tËp häp hµng däc ,®iÓm sè .
-HS tËp hîp hµng ngang
-Hs khëi ®éng.
L¾ng nghe.
Hs luyÖn tËp theo tæ
C¸c tæ biÓu diÔn
- L¾ng nghe.
SINH HO¹t líp
NhËn xÐt t×nh h×nh trong tuÇn :
NÒ nÕp : cha æn ®Þnh , häc sinh cßn v¾ng .cha cã nÒ nÕp ra vµo líp .
Ho¹t ®éng : Hs tËp häp cha nhanh , cßn thiÕu ghÕ mñ ca l«.
VÖ sinh : Chua tù gi¸c , vÖ sinh c¸ nh©n cßn bÈn .
Häc tËp : nhiÒu em cßn thiÕu s¸ch , vë , dông cô häc tËp .
Mét sè em chua cã ý thøc tù gi¸c , ch¨m chØ häc .
TuÇn tíi :
NghØ lÔ 2-9
TiÕp tôc tuÇn häc thø hai
Mua s¾m ®ñ s¸ch , vë ,dông cô häc tËp
- ChuÈn bÞ cho khai gi¶ng n¨m häc míi .
…………………………………………
File đính kèm:
- tuan1_lt2_LVC.doc