Giáo án Lớp 2 Tuần 1-8 Trường TH Trần Bình Trọng

I/ Mục đích, yêu cầu:

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ mới, các từ khó, các từ có âm vần dễ lẫn do ảnh hưởng cách phát âm của địa phương.

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể với chuyện với lời nhân vật. Hiểu nghĩa của các từ mới.

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng. Rèn kĩ năng đọc – hiểu.

- Hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim. Rút được lời khuyên từ câu chuyện : làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ.

 

doc196 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Tuần 1-8 Trường TH Trần Bình Trọng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nêu nguyện vọng đó với bố mẹ như thế nào ? Gọi 1 số học sinh trình bày trước lớp . Nhận xét khen ngợi những em chăm làm việc nhà Kết luận : hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tham gia của mình đối với cha mẹ . - Hoạt động 2: đóng vai. Làm việc theo nhóm. + Tình huống 1: Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi.Hoà sẽ……. + tình huống 2:Anh ( hoặc chị) của Hoà nhờ Hoà gánh nước,cuốc đất………..Hoà sẽ………………… - hỏi:em có đồng ý với cách ứng xử của bạn lên đóng vai không ? Vì sao ? Nếu ở tình huống đó,em sẽ làm gì ? - Kết luận: + Tình huống 1 : Cần làm xong việc nhà rồi mới đi chơi. + Tình huống 2: Cần từ chối và giải thích rõ,em còn quá nhỏ chưa thể làm được những việc như vậy. -Hoạt động 3: Trò chơi “ Nếu thì” Chia lớp thành 2 nhóm “Chăm - ngoan” phát phiếu cho 2 nhóm. Cách chơi:khi nhóm chăm đọc tình huống thì nhóm ngoan phải có câu trả lời nối tiếp bằng thì và ngược lại.nhóm nào có câu trả lời đúng phù hợp nhiều hơn thắng. Nhận xét- đánh giá tổng kết trò chơi,khen những học sinh đã biết xử lý đúng các tình huống. - Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em. - Củng cố :tiết đạo đức này học bài gì ? Chăm làm việc nhà là thể hiện tình cảm gì với bố mẹ? tham gia làm tốt việc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của ai ? Câu hỏi trò chơi: nếu mẹ đi làm về,tay xách túi nặng…………. Nếu em bé muốn uống nước………………. Nếu nhà cửa bề bộn sau khi liên hoan……………. Nếu anh hoặc chị của bạn quên không làm việc nhà đã được giao ………….. Nếu mẹ đang chuẩn bị nấu cơm……….. Nếu quần áo phơi ngoài sân đã khô………….. Nếu bạn được phân công làm nột việc quá sức mình…………. - Nhận xét tiết học - Chăm làm việc nhà - yêu thương cha mẹ là làm tốt những việc nhà mà không cần ai nhắc nhở. - Nhắc lại - Hs nghe suy nghĩ trao đổi với bạn bên cạnh. - Hs nêu ý kiến của mình Nhận xét - Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai một tình huống sau khi thảo luận đóng vai xong. Trình diễn trước lớp các nhóm trình diễn theo tình huống đưa ra. - Hs trả lời theo suy nghĩ - Nghe- thực hiện đúng Tham gia chơi - chăm làm việc nhà - là bổn phận của các em - cả lớp thực hiện trò chơi Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tập làm văn: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi. I/ MỤC TIÊU: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp. - Biết trả lời câu hỏi, dựa vàocác câu trả lời, viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu về thầy giáo, cô giáo. - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BP chép sẵn câu hỏi BT1, 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2,3 hs đọc thời khoá biểu của lớp. - Nhận xét , đánh giá. 2/ Bài mới: a/ GT bài – ghi đề bài b/ Nội dung: *Bài 1: - Treo 4 bức tranh lên bảng. - YC h/s kể theo tranh. ? Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì. ? Bạn trai nói gì. ? Bạn gái trả lời ra sao. - YC kể lại tranh1. - Gợi ý kể tranh 2. ? Tranh 2 vẽ cảnh gì. ? Bạn trai nói gì với cô * Bài 2: Gọi 1 h/s đọc câu hỏi -1 HSTL - Cho HS nêu lần lượt từng câu hỏi: a/ Cô giáo của bạn tên là gì? b/ Tình cảm của cô đối với h/s ntn? c/ Bạn nhớ nhất điều gì ở cổ d/ Tình cảm của bạn đối với cô ntn? - YC trình bày trước lớp. * Bài 3: Gọi HS nêu y/cầu - YC cả lớp làm bài vào vở - đọc bài trước lớp. - Nhận xét sửa sai 3/ Củng cố - Dặn dò: - Qua bài học hôm nay các em đãbiết nói lời mời, chào, đề nghị, … Về nhà tập nói những dạng câu vừa học. - Nhận xét tiết học. - 2,3 hs đọc. - HS nhắc lạị * Tập nói những câu mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn. - 1 bạn đóng vai bạn đến chơi nhà. - 1 bạn đóng vai chủ nhà. Chú ý lời mời bạn vào nhà chơi với thái độ vui vẻ, hoà nhã, niềm nở, lịch sự. HS1: Chào bạn, nhà bạn có nhiều hoa đẹp quá! HS2: A ! Mai ! Mời bạn vào nhà chơi. - Em thích một bài hát mà bạn đã thuộc. Em nhờ bạn chép lại cho mình. - Hà ơi! tớ rất thích bài hát: Bàn tay mẹ mà cậu vừa hát. Nhờ cậu chép cho tớ bài hát đó nhé. - Bạn ngồi bên cạnh nói chuyện trong giờ học. Em yêu cầu, đề nnghị bạn giữ trật tự để nghe cô giáo giảng bài - Tuấn ơi! cậu đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng. - Nhận xét. - Từng cặp nối tiếp nhau hỏi và trả lời. + Cô giáo lớp 1 của tớ là cô Trương Thị Phương. + Cô Phương rất yêu thương h/s như con của mình. + Mình nhớ nhất là đôi bàn tay mềm mại của cô, khi cô bắt tay nắn từng nét chữ cho h/s. + Tớ rất kính trọng và biết ơn cộ - Các nhóm trình bày hỏi đáp. - HS nhận xét – bình chọn. * Dựa vào các câu trả lời ở bài tập 2. Hãy viết một đoạn khoảng 4 -5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) cũ của em. - HS làm bài: VD: Cô giáo dạy em học lớp 1 là cô Hằng. Cô rất yêu thương, giúp đỡ dạy dỗ cho chúng em rất chu đáo. Em nhớ nhất đôi bàn tay dịu dàng của cô khi cô dạy em viết nét chữ đầu tiên. Em rất yêu quý và kính trọng cô. Em luôn làm theo lời cô dạy bảo. - HS đọc bài viết - Nhận xét. Bình chọn. Chính tả Bàn tay dịu dàng I/ Mục đích, yêu cầu: - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “Bàn tay dịu dàng”. - Viết hoa chữ đầu bài, đầu câu, đầu đoạn, tên riêng, trình bày đẹp. + Luyện viết đúng các tiếng có vần ao, au, âm r/ d/ gi. - GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - BP: Viết sẵn các bài tập 2,3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: a/ GT bài - ghi đề bài b/ Nội dung: * GV đọc đoạn viết. ? Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo ntn. ? Những chữ nào được viết hoa. ? Khi xuống dòng viết ntn. * HD viết từ khó: - Ghi từ khó: - Xoá các từ khó – YC viết bảng. - Nhận xét – sửa sai. *HD viết bài: - Đọc đoạn viết, đọc chậm - Đọc lại bài, đọc chậm * Chấm, chữa bài: Thu 7- 8 bài chấm điểm. * HD làm bài tập: Bài 2: - Treo BP nội dung bài tập 2. - YC thảo luận nhóm đôi. Bài 3: - Gọi HS nêu y/c - YC làm bài- chữa bài. - Nhận xét - đánh giá. 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS nhắc lại. - HS nghe – 2 h/s đọc lại. - Mỗi dòng thơ có 5 chữ. - Các chữ đầu viết hoa. - HSTL - Làm bài, trìu mến (HS đọc CN – ĐT) - HS viết bảng con. - HS nghe - viết bài. - Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai. * HS nêu y/c: Tìm 3 từ mang vần : ao, au. - Thảo luận nhóm đôi. - Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình. + ao: con dao, nấu cháo, báo tin, bảo ban, bạo dạn. + au: báu vật, châu báu, nhàu nát. - Nhận xét. - HS nêu y/c - HS tự làm bài rồi sửa Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: Biết thực hiện phép tính cộng có nhớ, có tổng bằng 100. Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét và cho điểm HS . 2/ Dạy – học bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu phép cộng 83 + 17 : - Nêu bài toán: Có 83 que tính, thêm 17 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính. Yêu cầu cả lớp làm ra nháp . - Hỏi : Em đặt tính như thế nào? - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. - Yêu cầu HS khác nhắc lại. c/ Luyện tập – thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 99 + 1 và 64 + 36 Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu yêu cầu - Viết lên bảng 60 + 40 và hướng dẫn nhẩm - 10 chục là bao nhiêu ? - Yêu cầu HS nhẩm lại . - YC hs làm tương tự với những phép tính còn lại. - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 3 : Yêu cầu HS nêu cách làm câu a. - Yêu cầu HS tự làm bài ,2 HS làm trên bảng lớp. - Gọi HS nhận xét . Kết luận và cho điểm HS. Bài 4 : Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ? -Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập . 3/ Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - HS lên bảng làm bài - Nghe và phân tích đề toán . - Ta thực hiện phép cộng 83 + 17 . 83 17 100 + - HS nêu cách đặt tính - HS nêu cách cộng. - HS làm bài, 2 em lên bảng làm. - Trả lời . - Tính nhẩm. - HS có thể nhẩm luôn 60 + 40 = 100 hoặc nhẩm 6 chục + 4 chục = 10 chục - là 100 - 40 cộng 60 bằng 100 - 6 chục cộng 4 chục bằng 10 chục 10 chục bằng 100 Vậy: 60 + 40 =100 - HS làm bài, 1 em đọc chữa bài. - Các HS khác theo dõi . - Lấy 58 cộng 12, được bao nhiêu ghi vào Š thứ nhất sau đó lại lấy kết quả vừa tính cộng tiếp với 30 dược bao nhiêu lại ghi vào Š thứ hai. 58 70 100 35 50 30 a/ + 12 + 30 + 15 - 20 - Đọc đề bài . - Bài toán về nhiều hơn . - Làm bài . Bài giải Số ki-lô-gam đường bán buổi chiều là: 85 +15 = 100 (kg ) Đáp số : 100kg đường.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2 tu tuan 1 den tuan 8.doc