I- MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện đề cao lịng tốt v khuyến khích HS lm việc tốt (trả lời được cc cu hỏi ở SGK).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK ( Phóng lớn )
- Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ, câu, đoạn văn cần hướng dẫn đọc.
28 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Trường Tiểu học Trung Sơn số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ảo vệ bộ xương
*Bước 1 : Hoạt động theo cặp.
Yêu cầu HS quan sát hình 2; 3 sgk và trả lời theo câu hỏi gợi ý.
-2 nêu ý kiến thảo luận
*Bước 2 : Hoạt động cả lớp.
+ Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ?
+ Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ?
+ Chúng ta làm gì để xương phát triển tốt ?
GV chốt một số ý chính.
3 . Củng cố , dặn dò :
- Để cho bộ xương phát triển tốt chúng ta cần phải làm gì ?Nêu tầm quan trọng của xương ?
- GV nhận xét tiết học.
-Về học bài và chuẩn bị bài sau
CHÍNH TẢ : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI.
I - MỤC TIÊU :
- Nghe, viết đúng đoạn cuối bài "Làm việc thật là vui." .Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi .
- Biết thực hiện đúng yêu cầu BT2 ;
-Bước đầu biết sắp tên người đúng thứ tự của bảng chữ cái (BT3 ).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi quy tắc chính tả viết g / gh.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1 . Bài cũ:
+ Gọi 2 hs lên bảng viết, cả lớp viết ở bảng con các tư : cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng
+ Gọi 2 hs đọc thuộc bảng chữ cái.
- GV nhận xét , đánh giá.
2. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu : GV giới thiệu và ghi bảng
b. Hướng dẫn viết chính tả
* Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết.
GV đọc đoạn cần viết và hỏi:
+ Đoạn trích nói về ai ?
+ Em bé làm những việc gì ?
+ Bé làm việc như thế nào ?
* Hướng dẫn viết từ khó.
Cho HS đọc các từ khó có âm cuối t, c , có thanh hỏi, thanh ngã.
+ Cho HS viết các từ vừa tìm được ở bảng con .
* Viết chính tả.
-GV đọc cho HS viết vào vở chính tả , chú ý đọc mỗi từ hay cụm từ 3 lần.
- GV theo dõi , uốn nắn cho HS
* Soát lỗi.
-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ viết khó.
- HS nghe và dùng bút chì sửa lỗi
* Chấm bài.
+ Thu 7 đến 10 tập HS để chấm điểm , nhận xét.
c . Hướng dẫn làm bài tập:
Bài :2
Tổ chức chơi trò chơi: thi tìm chữ bắt đầu: g / gh. GV phổ biến cách chơi.
+ Khi nào thì viết gh ?
+ Khi nào thì viết g ?
- Lớp trưởng quản lý lớp.
+ 4 tổ thi đua tìm nhanh .
GV giúp HS ghi nhớ quy tắc chính tả
+ Viết gh khi đi sau nó là các âm e, ê, i
+ Khi đi sau nó không phải là e, ê, i
Bài 3 : Cho hs đọc đề.
+ Cho hs sắp xếp các chữ cái H, A, L, B, D theo thứ tự bảng chữ cái.
+ Nêu tên 5 bạn: Huệ, An, Lan, Bắc, Dũng cũng được xếp như thế.
3. Củng cố , dặn dò :
+Muốn viết đúng chính tả g / gh cần lưu ý điều gì ?
- Gọi một vài hs đọc lại bảng chữ cái.
- Dặn về nhà viết lại các tiếng viết sai và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
THỂ DỤC : BÀI 4.
I - MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện 4 động tác vươn thở , tay ,chân và lườn của bài thể dục phát triển chung ( Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác )
- Biết cách chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” , yêu cầu biết cách chơi và thưc hiện theo yêu cầu của trò chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN :
- Sân trường vệ sinh an toàn. 1 cái còi.
- Kẽ sân để chơi trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 . Phần mở đầu:
+ Lớp trưởng tập hợp lớp theo hàng dọc, dóng hàng.
+ Đứng nghiêm, nghỉ, điểm số, quay trái, quay phải.
GV nhận xét từng tổ.
+ HS hoạt động cả lớp
2 . Phần cơ bản:
GV phổ biến nội dung cơ bản và yêu cầu HS thực hiện.
* Dóng hàng ngang. ( 2 lần ), Dồn hàng . ( 2 lần )
* Điểm số: cho HS nhắc lại cách điểm số và nhận xét.
* Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi” + Phổ biến cách chơi sau đó cho chơi thử và thực hiện thi đua ở từng tổ và cả lớp.
+ GV làm trọng tài cho lần lượt 2 tổ chơi và nhận xét.
3. Phần kết thúc :
Cho HS dồn hàng và GV nhận xét tiết học.
Dặn về nhà tập luyện nhiều lần cho thành thục.
Thứ sáu , ngày 04 tháng 9 năm 2009
HÁT NHẠC : THẬT LÀ HAY.
(GV năng khiếu dạy)
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU :
- Biết viết số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị .
- Biết số hạng ; tổng .
- Biết số bị trừ , số trừ , hiệu .
- Biết làm tính cộng , trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 10ằng 1 phép tính .
- Biết giải bài toán bằng 1 phép tính .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : 2 HS lên bảng
+ Nêu số liền trước số 91, liền sau số 80.?
+ Số ở giữa 24 và 26.?
GV nhận xét ghi điểm.
2 . Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
+ Gọi 1 HS đọc bài mẫu.
+ 20 còn gọi là mấy chục ?
+ 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị.
+ HS làm bài sau đó gọi 1 hs chữa bài. Cả lớp theo dõi nhận xét, sửa chữa.
- GV có thể hỏi thêm cấu tạo của số khác.
Bài 2 :
+ Gọi HS đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a( chỉ bảng )
+ Số cần điền vào các ô là số như thế nào ?
+ Muốn tính tổng ta làm như thế nào ?
Cho HS làm bài rồi nhận xét.
+ Tiến hành tương tư đối với phần b.
Bài 3 :
+ Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bà vào vở 3 phép tính đầu . Sau đó gọi 1HS chữa bài
+ Gọi HS nêu cách tính một số phép tính .
Bài 4 : Gọi1 HS đọc đề và hỏi :
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì ?
+ Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam ta làm phép tính gì, vì sao ?
+ HS làm bài vào vở rồi chữa bài .
3 . Củng cố , dặn dò :
HS làm ở bảng : 1dm= .....cm, 10cm= .....dm.
1 vài HS nhắc lại mối quan hệ giữa dmvàcm
* Muốn giải toán có lời văn phải thực hiện mấy bước, là những bước nào ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà làm bài tập và chuẩn bị tiết sau.
TẬP LÀM VĂN : CHÀO HỎI - TỰ GIỚI THIỆU .
I - MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý và tranh vẽ , thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân .(BT2 ,BT3 ).
-Viết 1 bản tự thuật ngắn (BT3 ) .
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập 2- SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ :
+ Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời:
Tên em là gì ? Quê ở đâu ? Em thích môn nào nhất ? Em thích làm việc gì ?
+ Gọi 2 HS nói lại các thông tin mà 2 bạn vừà giới thiệu.
Nhận xét ghi điểm.
2 .Bài mới :
a. Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi bảng
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Làm miệng.
+ 1 HSđọc yêu cầu của đề bài.
+ Cho HS thực hiện lần lượt yêu cầu : Nối tiếp nhau nói lời chào.
*GV chỉnh sửa, chốt ý :.
Khi chào người lớn nhớ chào cho lễ phép, lịch sự. Chào bạn thân mật, cởi mở.
Bài 2: Làm miệng.
+Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ những ai ?
+ Mít đã chào và tự g/thiệu vể mình ntn?
+ Bóng nhựa và Bút Thép tự giới thiệu ntn?
+ 3 bạn chào nhau và giới thiệu với nhau có thân mật không? Có lịch sự không ?
+ HS hoạt động nhóm đóng lại lời chào và giới thiệu của 3 bạn.
- HS thực hành GV nhận xét , đánh giá .
Bài 3:
+ Cho HS đọc yêu cầu sau đó làm vào VBT.
+ Gọi HS đọc bài, Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
+ GV nhận xét , tuyên dương .
3. Củng cố , dặn dòØ
* Bài học hôm nay giúp em học được điều gì cho em và cho bạn ?
- Về tập kể về mình cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG : GẤP TÊN LỬA ( Tiết 2 )
I- MỤC TIÊU
- HS biết gấp tên lửa.
- Gấp được tên lửa . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng .
- HS hứng thú và yêu thích ghép hình.
II . CHUẨN BỊ :
- Mẫu tên lửa. Quy trình gấp tên lửa.
- Giấy màu, giấy A4, bút màu.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : KT sự chuẩn bị của hs.
2. Dạy học bài mới :
*Hướng dẫn thực hành:
+ GV nhắc lại từng bước như tiết trước để HS nhớ lại.
+ Tổ chức cho HS nêu cách trình bày sản phẩm.
+ Cho HS thực hành gấp tên lửa.
* Hướng dẫn phóng tên lửa:
+ Làm mẫu cho HS chú ý, sau đó cho HS thực hiện.
* Đánh giá sản phẩm: GV thu sản phẩm để đánh giá nhận xét từng sản phẩm, nêu những ưu, khuyết để hs rút kinh nghiệm
3. Củng cố , dặn dò:
- Cho hs nêu lại các bước thực hiện gấp tên lửa.
- Nêu tác dụng của tên lửa trong đời sống hằmg ngày ?
- Chuẩn bị tiết sau. GV nhận xét tiết học.
Sinh ho¹t: SAO
I- MơC TI£U:
- Häc sinh thÊy ®ỵc u vµ khuyÕt ®iĨm cđa b¶n th©n trong tuÇn qua vỊ häc tËp vµ rÌn luyƯn. Tõ ®ã biÕt ph¸t huy u ®iĨm kh¾c phơc tån t¹i ®Ĩ v¬n lªn.
II- NéI DUNG SINH HO¹T:
1. Sinh ho¹t v¨n nghƯ.
2. Líp trëng nhËn xÐt chung.
3. Líp th¶o luËn
4. Gi¸o viªn nhËn xÐt.
+NỊ nÕp: S¸ch vë t¬ng ®èi ®Çy ®đ, s¹ch ®Đp. §å dïng häc tËp kh¸ ®đ.
+ VỊ häc tËp: Mét sè em ch¨m chØ, ngoan ngo·n, siªng ph¸t biĨu nh em : H¬ng, Ch©u , Thuú , §oan ... .
VƯ sinh th©n thĨ: S¹ch sÏ, gän gµng.
* Tån t¹i: Mét sè em hay quªn ®å dïng, s¸ch vë : §¹t , L÷ , Thiªn .....
Mét sè em ®äc, viÕt yÕu cÇn cè g¾ng h¬n: em Huy , §¹t , Thiªn , H¶i , S¸ng
5.B×nh bÇu c¸ nh©n vµ tỉ xuÊt s¾c.
6. KÕ ho¹ch tuÇn tíi: Dùa trªn kÕ ho¹ch cđa nhµ trêng vµ liªn ®éi.
a. Häc tËp:
Häc vµ lµm bµi cị tríc khi ®Õn líp.
C¸c b¹n häc sinh giái kÌm c¸c b¹n häc sinh yÕu häc bµi.
Trong giê häc chĩ ý nghe gi¶ng, ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
b. NỊ nÕp:
Thùc hiƯn tèt néi quy cđa trêng vµ líp ®Ị ra.
§i häc ®ĩng giê, nghØ häc cã giÊy xin phÐp, mang ®ång phơc quÇn xanh, ¸o tr¾ng vµo c¸c ngµy thø 2, 3, 4 hµng tuÇn.
Ca mĩa h¸t tËp thĨ dơc vµ xÕp hµng ra vµo líp nghiªm tĩc.
VƯ sinh líp häc vµ vƯ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, lµm vƯ sinh ë khu vùc quy ®Þnh.
.
File đính kèm:
- Giao an 2 T2.doc