Giáo án Lớp 2 - Tiết 1 đến Tiết 5 - Năm học 2013-2014

I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Đọc.

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy .

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.(trả lời được các câu hỏi SGK).

3.Thái độ : Giáo dục HS biết tình yêu thương của mẹ dành cho con rất sâu nặng.

II/ CHUẨN BỊ :

 1. Giáo viên : Tranh : Sự tích cây vú sữa.

 2. Học sinh : Sách Tiếng việt.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc26 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Tiết 1 đến Tiết 5 - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Nhận xét. 4.Củng cố : Muốn đồ dùng sử dụng được lâu dài ta phải chú ý điều gì ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: – Học bài. -Gia đình. -HS làm phiếu. -Đồ dùng trong gia đình. -Quan sát. -Chia nhóm thảo luận nêu tên và công dụng của từng đồ dùng. -Đại diện các nhóm lên trình bày nêu tên các đồ dùng của từng hình và giải thích công dụng. -Nhóm khác góp ý bổ sung. -Nhóm trưởng điều khiển các bạn kể tên những đồ dùng có trong gia đình. -Đại diện nhóm lên trình bày. -2-3 em nhắc lại. -Quan sát. -Từng cặp trao đổi nhau qua các câu hỏi -Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -2-3 em nhắc lại. -Làm vở BT. -Biết cách bảo quản lau chùi thường xuyên, dùng xong dọn dẹp ngăn nắp. -Học bài. --------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013 TIẾT1:Tập làm văn Tiết 12 : – GỌI ĐIỆN. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Đọc hiểu bài Gọi điện, nắm được một số thao tác khi gọi điện. - Trả lời được các câu hỏi về : thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.(BT1) Viết được 3,4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2). 2.Kĩ năng : Nghe, nói, viết đúng thành thạo các câu giao tiếp. 3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Máy điện thoại. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định: 2 .Bài cũ : -Gọi 2 em đọc 2-3 câu kể về ông bà hoặc người thân của mình bị mệt để tỏ sự quan tâm. -2 em đọc thư hỏi thăm ông bà. -Nhận xét , cho điểm. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết một số việc cần làm khi gọi điện thoại, thứ tự các việc cần làm khi gọi điện, tín hiệu, điện thoại. Biết viết vài câu trao đổi qua dđiện thoại. Bài 1 : -Gọi 1 em làm mẫu . a/ sắp xếp lại thứ tự các việc cần làm khi gọi điện ? b/ Em hiểu các tín hiệu sau đây nói điều gì ? -Tút ngắn, liên tục. -Tút dài, ngắt quãng. -Nhận xét. c/Nếu bố( mẹ)ï của bạn cầm máy, em xin phép nói chuyện với bạn như thế nào ? -Nhận xét. Bài 2 : Viết Gợi ý : a/ Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? -Bạn có thể sẽ nói với em như thế nào ? -Em đồng ý và hẹn giờ, em sẽ nói như thế nào ? -Nhận xét, chấm điểm 4.Củng cố : Nhắc lại một số việc cần làm khi gọi điện. Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn dò- Tập viết bài -Kể về người thân. -2 em đọc . -2 em đọc thư thăm hỏi ông bà . -Nhận xét. -Điện thoại cách giao tiếp qua điện thoại. -2 em đọc Gọi điện. Lớp đọc thầm. -1,2,3. -Máy đang bận. -Chưa có ai nhấc máy. -Trao đổi từng cặp hoặc nhóm nhỏ. -Đại diện nhóm nêu ý kiến. +Chào hỏi bố mẹ của bạn và tự giới thiệu : tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện. +Xin phép bố mẹ của bạn cho nói chuyện với bạn. -1 em đọc yêu cầu và 2 tình huống. -Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm. -Hồng đấy à, mình là Tâm đây! Này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình thăm bạn Hà được không ? -Đúng 5 giờ chiều nay mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi. -Nhiều em đọc bài. -Viết vào vở BT. -4-5 em giỏi đọc lại bài viết, nhận xét, góp ý. -Cách giao tiếp qua điện thoại. -1 em nêu. Hoàn thành bài viết. -------------------------------------------------------------- TIẾT 2:Toán Tiết 60: LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Thuộc bảng 13 trừ đi một số .Thực hiện được phép trừ dạng 33-5;53-15.Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15. 2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đặt tính nhanh, giải toán đúng. 3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 5. 2.Học sinh : Sách tốn, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Ổn định: 2 .Bài cũ : Ghi : 73 - 18 43 - 17 83 - 5 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13 trừ đi một số.-Nhận xét. 3 .Dạy bài mới : Hoạt động 1 :Luyện tập. Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15. Giải toán có lời văn, bài toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn. Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Thực hiện phép tính như thế nào ? -Nhận xét. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -Phát có nghĩa là thế nào ? -Muốn biết còn lại bao nhiêu quyển vở ta phải làm gì Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Trò chơi “Kiến tha mồi” -Nêu luật chơi (STK/ tr 163) -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò: học cách tính 53 – 15. -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -2 em HTL. -Luyện tập. -HS tự làm bài. -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. -Đặt tính rồi tính. -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 33 63 83 -8 -35 -27 25 28 56 -1 em đọc đề . -Cho, bớt đi, lấy đi. -Thực hiện phép trừ ; 63 - 48 Tóm tắt. Có : 63 quyển vở Phát : 48 quyển vở Còn : ? quyển vở. Giải. Số quyển vở còn lại : 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số : 15 quyển vở. -2 đội tham gia trò chơi. -Hoàn thành bài tập. Học tìm SBT. -------------------------------------------------- TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn còn đi trễ, chưa ngoan, hay nói chuyên riêng như: Về học tập: Một số bạn có tiến bộ: Chưa học bài thường xuyên: Biện pháp khắc phục: Xếp lại chỗ ngồi cho các học sinh yếu để học sinh kèm lẫn nhau, Nhắc nhở thường xuyên về việc rèn chữ viết cho cả lớp. Nhận xét chung giờ sinh hoạt. ------------------------------------------------------------------ TIẾT 4: Âm nhạc: Giáo viên chuyên sâu dạy --------------------------------------------------------------------------- TIẾT: Nghệ thuật. Tiết 12 : Mỹ thuật :VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI . I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại cờ. 2.Kĩ năngNhận biết được hình dáng ,màu sắc của một số loại cờ .Biết cách vẽ lá cờ .Vẽ được một lá cờ Tổ Quốc hoặc cờ lễ hội 3.Thái độ : Nhận biết ý nghĩa của các loại cờ. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ của HS. - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra một số bài : Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét các loại cờ : cờ Tổ quốc, cờ lễ hội. -Giới thiệu một số loại cờ : Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội. -Em biết gì về hình dáng, màu sắc của cờ Tổ quốc ? -Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc như thế nào ? -GV cho HS xem hình ảnh về các ngày lễ hội. Hoạt động 2 : Cách vẽ lá cờ. Mục tiêu : Biết vẽ cờ Tổ quốc và cờ lễ hội, vẽ màu đều cùng màu, biết tô màu cho hài hồ. Trực quan : Cờ Tổ quốc. - Hướng dẫn vẽ. -Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy, vẽ ngôi sao ở giữa vẽ 5 cánh đều nhau. -Vẽ màu : nền đỏ, sao vàng. -Cờ lễ hội : Vẽ hình dáng bề ngồi trước, chi tiết sau. -Vẽ màu tuỳ thích. Hoạt động 3 : Thực hành. Mục tiêu : Biết cách vẽ và tô màu cờ Tổ quốc và cờ lễ hội. -Theo dõi chỉnh sửa. -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – hoàn thành bài vẽ. -Nộp bài của tiết trước. -Vài em nhắc tựa. -Quan sát. -Hình chữ nhật, nền đỏ sao vàng. -Hình dáng màu sắc khác nhau. -Quan sát. -Theo dõi . -Cả lớp thực hành.Tô màu. Hoàn thành bài vẽ. -Tiếp tục làm bài ở nhà. .......................................................................................... TIẾT 5:ATGT: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN(T7) I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau. 2.Kĩ năng : Quan sát và chọn nơi qua đường an tồn. 3.Thái độ : Có thói quen quan sát, chú ý khi đi đường. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 5 tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập. 2.Học sinh : Sách ATGT Lớp Hai. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1: Giới thiệu bài Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có những tình huống khác nhau. -Trực quan : Đèn chiếu. -Hằng ngày khi đi trên đường em cần chú ý điều gì để bảo đảm an toàn ? -Nhận xét. -Trực quan : Tranh. Mục tiêu : Biết một số hành vi đúng khi đi bộ trên đường, từ đó ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông. Tranh : -Phát 5 phiếu cho 5 nhóm. -Nhận xét. -Kết luận (SGV/ tr 26) -Khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè. Khi qua đường phải quan sát kĩ và đi theo tín hiệu hay chỉ dẫn. Hoạt động 3: Thực hành nhóm. Mục tiêu : Biết ý nghĩa của việc đi bộ và qua đường an toàn . -Trực quan : Tranh phóng to (SGK/ tr 26) -GV đưa 4 tình huống (SGK/ tr 26) -Nhận xét. Chốt ý. Kết luận (STK / tr 26). -Đi bộ cần qua sát đường đi, quan sát kĩ xe qua lại. Nếu thấy khó khăn thì nhờ người lớn giúp đỡ. -Nhận xét đánh giá. -Gợi ý: Để đi bộ và qua đường an toàn cần chú ý gì ? -Luyện tập. -Nhận xét. Củng cố : Khi đi bộ trên đường cần chú ý những gì ? - Giáo dục tư tưởng : Chấp hành tốt luật giao thông là bảo đảm được tính mạng và ổn định tốt trật tự đô thị . Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Đi bộ và qua đường. -Quan sát cẩn thận, chọn nơi qua đường an toàn -Quan sát. Thảo luận nhận xét các hành vi Đ-S. -Chia 5 nhóm. - Nhận phiếu Thảo luận. -Thảo luận : Đi bộ, đi trên vỉa hè. Qua đường phải đi theo tín hiệu chỉ dẫn. -Nhóm cử đại diện lên trình bày. -Vài em đọc lại. -Quan sát. -Chia 4 nhóm thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống) -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét, bổ sung. -Bài học. (Vài em đọc bài). -Làm phiếu bài tập. -Đi trên vỉa hè bên phải, qua đường phải quan sát kĩ và đi theo chỉ dẫn dành riêng cho người đi bộ. -Học bài.

File đính kèm:

  • docGiao an lop 2.doc
Giáo án liên quan