I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
-Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Thứ 5 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø 5 ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2009
To¸n: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số: đọc, viết phân số; quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
-Bước đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động trên lớp:
GV
HS
1.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
-GV viết các số đo đại lượng lên bảng và yêu cầu HS đọc.
-GV nêu vấn đề: Có 1 kg đường, chia thành 2 phần bằng nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy nêu phân số chỉ số đường còn lại.
-Có một sợi dây dài 1m, được chia thành 8 phần bằng nhau, người ta cắt đi 5 phần. Viết phân số chỉ số dây đã được cắt đi.
Bài 2
-GV gọi 2 HS lên bảng, sau đó yêu cầu HS cả lớp viết phân số theo lời đọc của GV.
-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
-GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
Bài 4
-GV cho HS tự làm bài, sau đó yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc các phân số của mình trước lớp.
-GV nhận xét. (Có thể yêu cầu HS nêu lại nhận xét về tử số và mẫu số của phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé hơn 1.)
Bài 5
-GV vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và chia đoạn thẳng này thành 3 phần bằng nhau. Xác định điểm HS trả lời. Sao cho AI = AB như SGK.
* Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ?
* Đoạn thẳng AI bằng mấy phần như thế ?
* Vậy đoạn thẳng AI bằng mấy phần đoạn thẳng AB ?
-Đoạn thẳng AI bằng đoạn thẳng AB, ta viết AI = AB. (GV viết bảng)
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích.
a). Vì sao em biết CP = CD ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố:
-GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Một số HS đọc trước lớp.
- Vậy còn lại kg đường.
-Vậy đã cắt đi m.
-HS viết các phân số, yêu cầu viết đúng theo thứ tự GV đọc.
-HS nhận xét.
-HS đọc.
-HS làm bài và kiểm tra bài bạn.
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số là 1.
-HS làm bài, sau đó mỗi HS đọc 3 phân số trước lớp, 1 phân số bé hơn 1, 1 phân số bằng 1, 1 phân số lớn hơn 1.
-HS quan sát hình.
-3 phần bằng nhau.
-Bằng 1 phần như thế.
-Bằng đoạn thẳng AB.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Vì đoạn thẳng CD được chia thành 4 phần bằng nhau, CP bằng 3 phần như thế nên CP = CD.
-HS giải thích tương tự với các ý còn lại.
-HS cả lớp.
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng nói: HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện(mẩu chuyện, đoạn truyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài. Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Một số truyện về người có tài : Truyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi …
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Bácđánh cá và gã hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc”
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- HS đọc đề bài
-GV lưu ý HS: Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc dã nghe. Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK
- Một số HS giới thiệu câu chuyện
- 1 HS đọc
- Một vài HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC.
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể
- GV nhận xét và ghi điểm
- Từng cặp HS KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, khen những HS chăm chú nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn chính xác, đặt câu hỏi hay.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp SHSHS
ThĨ dơc: Đi chuyển hướng phải, trái;- TC: “ Lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu- yêu cầu:
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái
- Yêu cầu học sinh: Thực hiện động tác tương đối đúng.
- Y/c HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động tích cực
II . Dụng cu- Địa điểm tậpï:
Chuẩn bị : 1 còi, 2-4 quả bóng và các dụng cụ phục vụ trò chơi
Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện..
- ……………………………………………………………………………………………………………
PHẦN NỘI DUNG
YÊU CẦU KỸ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN
I. MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
-Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS
- Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Kiểm tra bài cũ:
Đi vượt chướng ngại vật thấp
3. Phổ biến bài mới:
Phổ biến nội dung:
- Đi chuyển hướng phải, trái
- Trò chơi: “ Lăn bóng bằng tay”
4. Khởi động:
- Chung:
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
Đội hình 1 hàng dọc
- Chuyên môn:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, hông, vai
- Trò chơi “Quả gì ăn được”
Đội hình 4 hàng ngang
II. CƠ BẢN:
1. Nội dung:
Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB :
+ Ôn đi đều
+ Ôn đi chuyển hướng phải, trái
- ĐH 4 hàng dọc . Cán sự điều khiển, GV quan sát nhắc nhở những HS thực hiện chưa chính xác
- Cho cả lớp tập theo tổ ở những khu vực đã quy định
2. Trò chơi:
“Lăn bóng bằng tay”
- Trước khi tập GV cho HS khởi dộng các khớp
- Sau khi cho HS tập chơi những động tác thuần thục mới tổ chức chơi thủ.
- Gv hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi
3. Chạy bền:
III.KẾT THÚC:
1. Nhận xét :
- GV cùng HS hệ thống lại bài
- GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà ôn lại động tác đi đều
HS tập hợp hàng ngang
2. Hồi tĩnh:
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát
Đội hình vòng tròn
3. Xuống lớp:
GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE”
Lớp tập trung thành 4 hàng ngang.
Tập làm văn:
MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
( Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
Thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật- bài viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần( Mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lờ văn sinh động, tự nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh họa một số đồ vâït: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: Kiểm tra viết
Hoạt động 2: Ra đề
Một số điểm cần lưu ý:
- Ra đề bài tả đồ vật, đồ chơi gần gũi với các em ( tránh ra đề tả những đồ vật, đồ chơi xa lạ)
- Ra đề gắn với nhứng kiến thức TLV vừa học
- Nêu ra ít nhất 3 đề để HS rộng rãi lựa chọn được 1 đề bài mình thích
- Nhắc HS nên lập dàn ý, làm nháp trước khi viết vào giấy kiểm tra
Hoạt động 3: Củng cố,dặn dò
Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV Luyện tập giới thiệu địa phương, quan sát những dổi mới ở xóm làng hoặc
Địa lý: NGƯỜI DÂN ỞĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, lang xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở ĐBNB.
Dựa vào tranh, ảnh tìm ra kiến thức.
Tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bản đồ phân bố dân cư VN
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
A Bài mới :
1. Nhà ở của người dân
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
. MT : HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm của người dân ở ĐBNB.
Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào?
Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
Phương tiện đi lại phỏ biến của người dân nơi đây là gì?
Quan sát hình 1, em hãy cho biết cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?
2. Trang phục và lễ hội
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
. MT : HS trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về trang phục, lễ hội của người dân ĐBNB.
Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi SGV/96,97.
Bước 2: HS trình bày kết quả trước lớp.
-> Bài học SGK/121.
Củng cố, dặn dò :
HS trả lời các câu hỏi SGK /121.
GDHS tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB.
Về học bài và đọc trước bài 19 /121.
File đính kèm:
- THU 5.doc