Giáo án Lớp 2 Thứ 3 Tuần 20

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

 -Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.

 -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

 -Biết mọi số tự nhiên đều có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Thứ 3 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đoạn văn hay. - Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm và trao đổi cùng bạn để tìm câu kể Ai là gì? - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS làm bài - HS phát biểu- cả lớp nhận xét - Cả lớp làm bài - HS đọc nối tiếp nhau đoạn đã viết - Cả lớp nhận xét THĨ dơc: Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi: “ Thăng bằng” I. Mục tiêu- yêu cầu: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái - Yêu cầu học sinh: Thực hiện động tác tương đối chủ động. - Y/c HS Biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động tích cực II. Dụng cu- Địa điểm tậpï: Chuẩn bị : 1 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn tập luyện.. - …………………………………………………………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG YÊU CẦU KỸ THUẬT BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN I. MỞ ĐẦU: 1. Nhận lớp: -Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số HS - Lớp tập trung 4 hàng dọc phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra bài cũ: Đi vượt chướng ngại vật thấp 3. Phổ biến bài mới: Phổ biến nội dung: - Đi chuyển hướng phải, trái - Trò chơi: “ Thăng bằng” 4. Khởi động: - Chung: - Chạy chậm thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập Đội hình 1 hàng dọc - Chuyên môn: - Tập bài TDPTC: 1 lần ( 4 x 8 nhịp) - Trò chơi “Có chúng em” Đội hình 1 hàng dọc II. CƠ BẢN: 1. Nội dung: Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB : + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc + Ôn đi chuyển hướng phải, trái Thi đua tập hợp hanøg ngang, dóng hàng, đi đều - Cho cả lớp cùng thực hiện ( mỗi động tác 2 lần) cán sự điều khiển GV sửa sai - Chia lớp thành nhiều tổ tập luyện theo khu vực đã quy định 2. Trò chơi: “Thăng bằng” (Xem sách GV thể dục 4- nội dung+hình 19 – trang 25) Thực hiện như tiết 38 3. Chạy bền: III.KẾT THÚC: 1. Nhận xét : - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét và ĐG KQ giờ học và giao bài tập về nhà ôn bài tập thể dục và các động tác RLTTCB HS tập hợp hàng ngang 2. Hồi tĩnh: - Đi thường theo nhịp và hát - Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng hít thở sâu Đội hình vòng tròn 3. Xuống lớp: GV hô “ THỂ DỤC” – Cả lớp hô “ KHỎE” Lớp tập trung thành 4 hàng ngang. LÞch sư : CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I/ MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs nêu được: Diễn biến của trận Chi Lăng. Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Hình minh họa trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt dộng dạy Hoạt động học GIỚI THIỆU BÀI MỚI: - Gv giới thiệu: Đây là ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập ra triều Hậu Lê. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh. Hoạt động 1: ẢI CHI LĂNG VÀ BỐI CẢNH DẪN TỚI TRẬN CHI LĂNG - Gv trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng: - Hs lắng nghe. + Cuối năm 1047, nhà Minh xâm lược nước ta, do chưa đủ thời gian đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến do nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh. + Không chịu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo. + Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh Hóa) cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan (Thăng Long). Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ, một mặt xin hàng nghĩa quân, mặt khác lại cho người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng chỉ huy mười vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn. + Biết quân giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch. Vậy, ải Chi Lăng có địa thế như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu. - Gv treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1, trang 45 SGK) và yêu cầu Hs quan sát hình. - Gv lần lượt đặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng: + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta? + Thung lũng có hình như thế nào? + Hai bên thung lũng là gì? + Lòng thung lũng có gì đặc biệt? + Theo em, với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch? - Gv tổng két ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2: chính tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãng đạo của Lê Hoàn, quân và dân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta lại giành chiến thắng vẻ vang ở đây. Chúng ta cùng tìm hiểu về trận đánh lịch sử này. - Hs quan sát lược đồ. - Quan sát hình và trả lời câu hỏi của Gv. + Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh Lạng Sơn. + Thung lũng này hẹp và có hình bầu dục. + Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở, phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp. + Lòng thung lũng có sông lại có 5 ngọc núi nhỏ là núi Quỷ Môn Quan, núi Ma Sẳn, núi Phượng Hoàng, núi Mã Yên, núi Cai Kinh. + Địa thế Chi Lăng tiện cho quân ta mai phục đánh giặc, còn giặc đã lọt vào Chi Lăng khó mà có đường ra. Hoạt động 2: TRẬN CHI LĂNG - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm với định hướng như sau: Hãy cùng quan sát lược đồ, đọc SGK và nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng theo các nội dung chính như sau: + Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào? + Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng? + Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì? + Kị binh của giặc thua như thế nào? + Bộ binh của giặc thua như thế nào? - Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả họat động nhóm. - Gv gọi 1 Hs khá trình bày lại diễn biến của trận Chi Lăng. - Chia thành nhom bµn tiến hành hoạt động + Lê Lợi đã bố trí cho quân ta mai phục chờ địch ở hai bên sườn núi và lòng khe. + Khi quân địch đến, kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải. + Kị binh của giặc thấy vậy ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ luợt chạy. + Khi kị binh giặc đang bì bõm lội qua đầm lầy thì một loạt pháo hiệu nổ vang như sấm dậy. Lập tức hai bên sườn núi, những chùm tên và những mũi lao vun vút phóng xuống. Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết tại trận. + Quân bộ của địch cũng gặp phải mai phục của quân ta, lại nghe tin Liễu Thăng chết thì hoảng sợ. Phần đông chúng bị giết, số còn lại chạy thoát thân. - Mỗi nhóm cử 5 đại diện dựa vào lược đồ trận Chi Lăng để trình bày diễn biến (mỗi Hs trình bày 1 ý, khoảng 2 nhóm trình bày). Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung ý kiến. Hoạt động 3: NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA CỦA TRẬN CHI LĂNG - Gv: hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng? ? Theo em, vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng (gợi ý: Quân tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thế Chi Lăng như thế nào?). - Gv: Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận, dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại. - Gv hỏi: Theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? - Quân ta đại thắng, quân địch thua trận, số sống sót cố chạy về nước, tướng địch là Liễu Thăng chết ngay tại trận. - Hs cả lớp cùng trao đổi và thống nhất: ta giành được thắng lợi ở trận Chi Lăng vì: + Quân ta rất anh dũng, mưu trí trong đánh giặc. + Địa thế Chi Lăng có lợi cho ta. - Hs cả lớp trao đổi, sau đó một vài Hs phát biểu ý kiến, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến (dựa nội dung SGK / 46). Kû thuËt: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: - Hs biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản . - Cĩ ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an tồn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau, hoa. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Hạt giống, một số loại phân hĩa học, cuốc cào, dầm xới, bình cĩ vịi sen III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu đề bài và ghi bài Hoạt động 1: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Tìm hiểu những vật liệu chhủ yếu được sử dụng khi gieo trồng hoa, rau *Cách tiến hành: - Yêu cầu hs đọc phần 1 trong sgk/46 - Tác dụng của những vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa.? - Gv nêu tác dụng như trong sgv/60 *Kết luận:Các vật liệu cần thiết được sử dụng khi trồng rau, hoa là hật giống, phân bĩn, đất trồng. Hoạt động 2: làm việc cá nhân *Mục tiêu: Tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa. *Cách tiến hành: - Yêu cầu hs đọc mục 2 trong sgk/47 và trả lời các câu hỏi trong sgk/47. - Gv nêu lại hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng của cuốc, dầm xới, cào, vồ đập đất, bình tưới nước . *Kết luận:như ghi nhớ sgk/46 Nhắc lại -hs đọc -Hs trả lời -Hs đọc IV. NHẬN XÉT: Củng cố : gọi hs nêu phần ghi nhớ GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập . Chuẩn bị bài sau:đọc trước bài tiếp theo.

File đính kèm:

  • docTHU 3.doc
Giáo án liên quan