Giáo án Lớp 2 Thứ 2 Tuần 20

I.MỤC TIÊU:

 Yêu cầu học sinh :

* Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh chàng tài chống lại yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: Hồi hộp ở đoạn đầu; gắp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết

* Hiểu các từ ngữ mới trong bài: núc nác, núng thế

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cưua dân bản của bốn anh em Cẩu Khây

 

doc10 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 2 Thứ 2 Tuần 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vi khuẩn,…do các rác thải sinh ra. Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, …) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Chính tả (Nghe- viết): CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU: -Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp . Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/tr, uôt/uôc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa hai truyện ở bài tập 3/SGK VBT Tiếng Việt 4, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: A Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Học sinh nhắc lại đề bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết GV đọc toàn bài chính tả Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi GV đọc chính tả HS viết bài GV đọc lại toàn bài chính tả một lần GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài Nhận xét chung HS theo dõi SGK Đọc thầm đọc văn (chú ý những chữ cần viết những tên tiêng nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày) Học sinh viết bài HS soát bài - Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/14SGK ( HS chọn 1 trong 2 đọan) Gọi HS nêu yêu cầu bài tập GV chốt lại lời giải đúng: Đoạn a)Chuyền trong- chim- trẻ Đoạn b) Cuốc- buộc- thuốc- chuột. Bài tập 3: (HS chọn 1 trong 2 đoạn) Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập Tổ chức hoạt động Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng: Đoạn a)Đãng trí bác học: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình Đoạn b) Vị thuốc quý: Thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngoài Nêu yêu cầu Đọc thầm khổ thơ, làm vào vở bài tập – điền ch/tr, uôt/uôc vào chỗ trống HS Điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ trống. Từng em đọc kết quả HS sửa bài HS nêu Hs làm Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò Gọi HS đọc lài bài tập 2 - Dặn HS về nhà viết lại những từ ngữ đã sai HS đọc To¸n: PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: -Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. -Biết đọc, biết viết phân số. II. Đồ dùng dạy học: -Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III. Hoạt động trên lớp: GV HS A.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Giới thiệu phân số: -GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. -GV hỏi: * Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? * Có mấy phần được tô màu ? -GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. * Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) -GV yêu cầu HS đọc và viết . -GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số. +Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6. -GV hỏi: Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ? -Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ? -Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0. -Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ? -Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu. -GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. * Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích. * Nêu tử số và mẫu số của phân số * Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông ? Hãy giải thích. * Nêu tử số và mẫu số của phân số * Nêu tử số và mẫu số của phân số -GV nhận xét: , , , là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. c).Luyện tập – thực hành: Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. Bài 2 -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. * Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác) -GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc. -GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc. -GV nhận xét phần đọc các phân số của HS. 4.Củng cố: -GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: -Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -HS quan sát hình. -HS trả lời. -6 phần bằng nhau. -Có 5 phần được tô màu. -HS lắng nghe. -HS viết , và đọc năm phần sáu. -HS nhắc lại: Phân số . -HS nhắc lại. -Dưới gạch ngang. -Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. -Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu. -Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn được chia thành hai phần bằng nhau và tô màu một phần). -Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2. -Đã tô màu hình vuông (Vì hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần). -Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4. -Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7. -HS làm bài vào VBT. - HS lần lượt giải thích. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 -HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm lẫn nhau. -Là các số tự nhiên lớn hơn 0. -Viết các phân số. -3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc. -HS làm việc theo cặp. -HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết trên bảng. -HS cả lớp. §¹o ®øc: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp HS : Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động. Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất. 2. Thái độ : Kính trọng, biết ơn người lao động. Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động. 3. Hành vi : Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt đôïng dạy Hoạt động học ho¹t ®éng 1: KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP - Kể chuyện nghề nghiệp : + Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy. + Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) mà các dãy biết. - Tiến hành chia làm 2 dãy. - Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo từng dãy. (GV ghi nhanh các ý kiến các ý kiến lên bảng). - Trò chơi : “Tôi làm nghề gì ?” + Tiếp tục chia lớp thành3 dãy. + Mỗi một lượt chơi, bạn HS của dãy 1 sẽ lên trước lớp, diễn tả bằng hành động của một người đang làm gì đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay công việc gì. + Trong 1 thời gian, dãy nào đoán được nhiều nghề nghiệp (công việc hơn), nhóm đó sẽ thắng. + Nhận xét hai dãy chơi. - Kết luận : Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau. - Chia lớp thành3 dãy. - Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi. Ví dụ : Dãy 1 : 1 HS lên diễn tả một một người tay cầm sách, một tay đang giả vờ cầm phấn viết lên bảng. Dãy 2 : Phải đoán được đó là nghề giáo viên. - HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hiện của cả đại diện hai dãy. Hoạt động 2: BÀY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau Người (những người) lao động trong tranh làm nghề gì ? Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ? - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận : Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã học có được đều là nhờ những người lao động. - Tiến hành thảo luận 1 nhóm/2 tranh - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung. Hướng dẫn Thực hành GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động.

File đính kèm:

  • docTHU 2.doc
Giáo án liên quan