I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập. Tìm 1 thừa số chưa biết
- Rèn luyện kĩ năng giải toán có phép chia
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5)
Cả lớp làm bảng con:
x x 4 = 28 5 x x = 40
Nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân
Hoạt động 2: Luyện tập (30 – 32)
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Sáng Tuần 24, 25 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phút .
- HS làm bài rồi chữa bài
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu
Bài 2: - HS đọc yêu cầu
- HS xem tranh, hiểu các hoạt động được mô tả qua tranh vẽ.
- HS quan sát từng đồng hồ chỉ mấy giờ – Lựa chọn đồng hồ nào phù hợp với tranh nào.
- Trả lời miệng -> NX
Bài 3: - HS đọc yêu cầu
- Các phép tính có gì đặc biệt ? (có đơn vị giờ)
- HS làm vở – HS đọc bài làm, lớp nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- 1 HS nêu giờ
- 1 HS dùng mô hình quay
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ...............................................................................
Tiết 2 Luyện từ và câu
Từ ngữ về sông biển
đặt và Trả lời câu hỏi : vì sao ?
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng vốn từ về sông biển
- Bước đầu biết đặt & TLCH Vì sao ?
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi bài 3
III. Các hoạt động dạy học
1. KTBC (3-5')
- H nói có cụm từ h/ ả so sánh theo dãy.
2. Dạy học bài mới
a. GTB
G nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b. Hd làm bài tập
Bài tập 1 (7-8') Miệng
- XĐ y/c : Tìm các từ ngữ có tiếng biển.
- Đọc M : Biển cả, tàu biển
- Thi tìm nhanh theo dãy - G ghi vào 2 cột từ theo ctạo từ … + biển; biển + …
- H đọc lại từ
=> Đây là những từ ngữ nói về sống biển, các SV dưới biển.
Bài tập 2 (5- 6')
- Đọc y/c : Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau :
- Thi bằng cách tìm nhanh từ ra bảng mỗi câu suy nghĩ 30s' nhóm nào có số H ghi đúng theo từng lần => thắng cuộc
? Giúp em hiểu được từ ngữ sông, suối, hồ…
? Nơi các dòng sông đổ về là gì ?
Bài tập 3 (7')
- Đọc y/c : Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau :
- XĐ bộ phận in đậm vì có nước xoáy là lý do là lời giải thích.
- Y/c H đặt câu hỏi cho BP in đậm - NX chọn ra câu hỏi phù hợp
-> Dùng từ nào để hỏi cho cụm từ mang nghĩa giải thích ?
- Y/c H đặt câu có CT gt -> 1HS khác đặt câu hỏi.
Bài tập 4 (7-8')
- Đọc y/c : Dựa theo cách giải thích trong chuyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, trả lời câu hỏi
- Đọc câu hỏi
- H thảo luận hỏi đáp trong nhóm 2
- Các nhóm thực hành hỏi đáp - NX
- Làm vào vở – G chấm Đ,S
=> Trả lời CH vì sao là cụm từ đứng sau từ vì mang nghĩa gt …
3. Củng cố dặn dò
- H hỏi những câu hỏi có từ vì sao về biển để bạn TL
- Nx tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3 Chính tả (nghe viết)
bé nhìn biển
I. Mục đích yêu cầu :
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Bé nhìn biển.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu : tr/ch, dấu hỏi, dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy học :
1. GTB (1')
2. Hướng dẫn nghe viết
- Giáo viên đọc bài viết :
a. Hướng dẫn viết chữ khó (3,4')
- Giáo viên đưa chữ khó - học sinh phân tích : chơi, trừi, trò, giằng, giờ, khiêng, sóng, lừng.
- Học sinh đọc lại chữ khó - viết bảng
b. Hướng dẫn cách trình bày (2-3')
? Mỗi dòng có có bao nhiêu tiếng ?
(Có 4 tiếng)
? Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở ?
(Nên bắt đầu từ ô thứ 3 trong vở.)
? Đầu mỗi dòng thơ, các câu được viết như thế nào ?
(Viết hoa)
c. Học sinh viết bài vào vở (13-15')
G đọc - H viết bài.
d. Soát lỗi, chữa lỗi (3')
- G đọc H soát lỗi và chữa lỗi.
đ. Chấm bài : 7- 9 vở (2')
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2 / a.
- Học sinh đọc yêu cầu - đọc M : a, b
- Làm bào vào vở (ghi từ 3 - 5 tên loài cá) - G chấm đ, s
- Học sinh nêu miệng - nhận xét
Bài tập 3 / a :
- Đọc yêu cầu
- Thi nói nhanh theo dãy - nhận xét
b. Học sinh làm VBT - nêu miệng - nhận xét
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________
Tiết 4 Thủ công
Bài 14: Làm dây xúc xích trang trí (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết làm dây xúc xích bằng giấy thủ công
- Làm được dây xúc xích để trang trí
- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. Chuẩn bị
- Dây xúc xích mẫu
- Hình vẽ minh họa cho từng bước
- Giấy màu, kéo
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. KTBC:
- Kiểm tra bài đồ dùng học tập của học sinh - NX
2. Bài mới:
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
10 - 12’
12 -15’
7 - 8’
HĐ1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét.
HĐ2: G Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt các nan giấy
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích
HĐ3: H thực hành
- GV đưa mẫu – H quan sát
+ Dây xúc xích được làm bằng gi?
+ Có hình dáng như thế nào?
+ Em có nhận xét gì về các vòng xúc xích?
+ Dây xúc xích được dùng để làm gì?
- G hướng dẫn và làm mẫu từng thao tác theo tranh quy trình( H1)
- G hướng dẫn và làm mẫu theo tranh quy trình( H2->H5)
- H chỉ tranh nhắc lại các bước làm
- H tập cắt các nan giấy trên giấy nháp
- G quan sát, uốn nắn
3 - Củng cố dặn dò: (2')
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau
_____________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 02 năm 2013
Tiết 1 Toán
Tiết 125: Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu :
Giúp HS :
- Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian : giờ, phút phát triển biểu tượng về khoảng thời gian 15 và 30 phút
II. Đồ dùng dạy học
Một mô hình đồng hồ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? 1 giờ có bao nhiêu phút ?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: - H xác định yêu cầu bài tập
- Dùng bút chì ghi xuống dưới từng đồng hồ
- Trình bày miệng ? Nêu cách làm ?
=>Chốt : Muốn biết mấy giờ em cần quan sát vào kim giờ trước sau đó nhìn vào kim phút để biết số phút .
Bài 2: - H xác định yêu cầu.
- Ghi chữ ứng với từng đồng hồ vào câu trả lời.
- H trình bày - G thống nhất ý kiến .
=> 15 giờ 15 phút còn gọi là mấy giờ chiều ?
5giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy giờ ?
Bài 3: - H xác định yêu cầu
- Dùng mô hình đồng hồ để chỉ.
=> Kim dài chỉ số 3 là bao nhiêu phút ? chỉ số 6 là bao nhiêu phút ?
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò
Chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- 1 H nêu giờ
- 1 H dùng mô hình quay
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc.
Có HS nhầm lẫn giữa kim giờ , kim phút , lúng túng khi quay đồng hồ .
*Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
……………………………………………………………………………………….
......................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
đáp lời đồng ý
Quan sát tranh trả lời câu hỏi
I. Mục đích yêu cầu :
1. Biết đáp lời đồng ý trong giao tiếp thông thường.
2. Quan sát một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học.
Tranh bài tập 3/ 67
III. Các hoạt động dạy học :
1. KTBC (3-5')
- Học sinh đối đáp lời phủ định theo cặp theo chủ đề muông thú, sông biển.
- Một học sinh nói lại bức tranh bài tập 3
2. Dạy học bài mới :
a. GTB (1')
b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1: (7-8') miệng.
- Đọc yêu cầu : Dọc đoạn đối thoại …
- Đọc thầm lời hội thoại
- Cùng bạn đóng vai đối đáp theo lời các nhân vật theo nhóm 2
- Một cặp thể hiện - nhận xét thái độ thể hiện 2 bạn ?
? Thái độ của Hà như thế nào ? Bố Dũng nói với thái độ như thế nào ?
- Từng cặp đóng vai - cả lớp nhận xét - đánh giá và bình chọn cặp thể hiện hay nhất.
Bài tập 2 : (8-10') miệng
- Đọc yêu cầu : Nói lời đáp trong trường hợp sau.
- Yêu cầu học sinh đọc thầm từng mẩu đối thoại để biết ai đang nói chuyện với ai, người đó đồng ý về việc gì từ đó có lời đáp phù hợp
- 2 học sinh thành 1 nhóm trả lời, hỏi đáp THa,b.
- Học thực hành đóng vai theo dãy - nhận xét.
- Em cần đáp lại lời đống ý với thái độ như thế nào ? (vui vẻ, biết ơn)
Bài tập 3 : (10-15') miệng
- Đọc yêu cầu bài tập 3 ? Để TLCH em cần dựa vào đâu ?
- Quan sát tranh 2 đọc lần lượt từng câu hỏi, em hãy dựa vào tranh trả lời rõ ràng đủ ý từng câu.
+ Giáo viên hỏi từng câu : Học sinh trả lời - nhận xét, sửa.
+ Học sinh nói lại toàn bộ tranh theo câu hỏi gợi ý - nhận xét
3. Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết 1 đoạn văn 5 - 7 câu tả cảnh biển dựa vào câu hỏi gợi ý trong bài.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Tiết 4 Hoạt động tập thể
Giáo dục an toàn giao thông
Mục tiêu
- Giáo dục quyền trẻ em: Chủ đề 3: Đát nước và cộng đồng
- Giáo dục an toàn giao thông
II./ Hoạt động chủ yếu:
1. Giáo dục quyền trẻ em:
- GV chia nhóm HS theo các chủ đề: Bửnh viện. Công viên, Đài truyền hình, Đài phát thanh, Công an, Hiệu sách.
- HS thảo luận nhóm theo phiếu:
+ Bệnh viện: Bệnh viện để làm gì? Em được đi khám bệnh là thể hiện quyền gì của trẻ em?
+ Công viên: Công viên để làm gì? Đến công viên chơi là em đã thực hiện quyền gì của trẻ em?
+ Đài truyền hình: Em biết được những điều gì khi xem truyền hình? Em đã thực hiện được quyền gì của trẻ em?
+ Hiệu sách: Hiệu sách để làm gì? Sách báo dành cho trẻ em giúp các em ưởng quyền gì của trẻ em?
+ Đồn công an: Các chú công an làm nhiệm vụ gì? Việc làm của các chú công an thể hiện quyền gì của trẻ em?...
- Các nhóm thi đua trả lời, GV giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời.
2. Trò chơi “ Đèn xanh, đèn đỏ”
- HS đóng vai người lái các phương tiện giao thông, GV hô “ Đèn xanh” , “Đèn đỏ”, “ Đèn vàng”- Người lái các phương tiện phải thực hiện theo tín hiệu đèn. Ai vi phạm sẽ bị phạt.
__________________________________________________________________
File đính kèm:
- sang24 25.doc