I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, phân biệt lời kể của nhân vật.
-Rèn kĩ năng đọc , hiểu được nghĩa các từ.
-GD tình thương yêu giữa anh chị em, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
30 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1159 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2- Sáng Tuần 15 Trường TH Võ Thị Sáu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó đũa »
-3H đọc tiếp nối 3 đoạn.
+Bài đọc có những nhân vật nào ? ( ông cụ và bốn người con)
-Hoạt động nhóm phân vai luyện đọc.
-Thi đọc theo vai : 3N – Bình chọn nhóm đoc tốt.
-1 – 2 thể hiện toàn bài đọc.
+Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? (Đoàn kết tạo nên sức mạnh ; Anh chị em trong nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.)
B. Bài : « Nhắn tin »
-2H đọc mẫu nhắn tin
-Nhóm 2 luyện đọc
-Thi đọc : 3 nhóm – bình chọn nhóm đọc tốt.
-1H đọc toàn bài.
+Bài này giúp em hiểu điều gì về cách viết nhắn tin ? (Khi muốn nói với ai một điều gì mà không gặp người đó ta có thể viết những điều nhắn tin vào giấy, để lại...)
3. Củng cố, dặn dò
-Hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học. Về nhà ôn 2 bài đọc.
Luyện toán : ĐƯỜNG THẲNG. TÌM SỐ TRỪ. GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu
-Luyện vẽ đoạn thẳng, đường thẳng, tìm số trừ, giải toán.
-Vận dụng tốt kiến thức đã học để làm tốt các bài tập.
-Yêu thích môn học, cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Lên lớp.
*H vừa ôn kiến thức và vận dụng làm bài tập.
Bài 1 :Vẽ
-Đoạn thẳng, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng.
+Phân biệt đoạn thẳng và đường thẳng ; 3 điểm thẳng hàng và 3 điểm không thẳng hàng.
-3 H lên bảng – lớp vẽ vở nháp.
-GV và lớp nhận xét, chữa bài.
Bài 2 :Đặt tính rồi tính. (bảng con )
44 – 8 93 – 37 80 – 23 66 – 8 88 – 39 71 – 35
* Lưu ý : cách đặt tính và trình bày.
Bài 3 :Tìm x (Vở )
20 – x = 2 x + 14 = 40 52 – x = 27 32 – x = 18
Bài 4:Một sân bay có 15 máy bay, sau khi một số máy bay bay đi còn lai 7 máy bay.Hỏi có bao nhiêu máy bay đã bay đi?
-H giải vở – Gv chấm và chữa bài.
Bài giải:
Số máy bay đi là: 15 – 8 = 7 (máy bay )
Đáp số: 7 máy bay
3. Củng cố, dặn dò.
-Hệ thống nội dung kiến thức.
-Ôn cá dạng toán đã học.
Hoạt đôïng tập thể: GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu
-H hiểu thế nào là môi trường xanh – sạch – đẹp.
-Biết cách giữ vệ sinh môi trường xanh – sạch – đẹp.
-Có ý thức, tự giác để bảo vệ và giữ vệ sinh môi trường.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
+ Nhận xét về môi trường ( Nguồn nước, rác thải của các nhà máy...)
-Các nhóm báo cáo kết quả.
+Nguồn nước ô nhiểm gây các nguồn bệnh về đường tiêu hóa, đường ruột...
+ Rác thải, khói các nhà máy, khói xe cộ... gây ô nhiểm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe bản thân và cộng đồng.
Hoạt động 2: Thảo luận
+Nêu cách bảo vệ, giữ vệ sinh môi trường xanh, sạch, đẹp.
+Môi trường xanh, sạch, đẹp có tác dụng gì?
( Không khí trong lành, cuộc sống tươi đẹp hơn, tránh được các bệnh tật...)
Hoạt động 3: Liên hệ – Thực hành.
Vệ sinh trường lớp.
Trồng và chăm sóc cây.
III.Củng cố, dặn dò.
-H nêu các việc cần làm để giữ vệ sinh trường lớp.
-Hệ thống nội dung, kiến thức. Nhận xét tiết học.
-Thực hiện tốt bài học.
Thứ ba ngày tháng năm 200
Thể dục : Bài 29 trò chơi : “ Vòng tròn “ - đi đều
A/ Mục đích yêu cầu : ªTiếp tục học trò chơi “ Vòng tròn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi theo vần điệu và di động đội hình ở mức độ ban đầu . Ôn đi đều . Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác đều và đẹp .
B/ Địa điểm phương tiện :- Sân bãi sạch sẽ đảm bảo an toàn luyện tập . Chuẩn bị còi , vẽ 3 vòng tròn đồng tâm .
C/ Lên lớp :
Nội dung và phương pháp dạy học
Định lượng
Đội hình luyện tập
1.Bài mới a/Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đi dắt tay nhau từ đội hình hàng ngang thành vòng tròn .
- Đi đều và hát theo vòng tròn sau đó cho HS dừng lại và quay mặt vào trong để tập bài thể dục phát triển chung .
- Ôn bài thể dục phát triển chung : 1 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp do cán sự lớp điều khiển .
b/ Phần cơ bản :
* Trò chơi “ Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi , đọc vần điệu kết hợp vỗ tay nghiêng người theo nhịp , nhảy chuyển đội hình từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn , rồi lại chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn .
-Đi theo vòng tròn đã kẻ và đọc vần điệu vỗ tay nhảy chuyển đội hình tập 5 -6 lần (cho 2 tổ tập , 2 tổ quan sát sau đó đổi lại
- Ôn đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát :
- Yêu cầu cả lớp ôn lại động tác đi đều do cán sự điều khiển.
c/Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh .
1 phút
2phút
2phút
15 phút
2phút
2phút
1phút
Thứ năm ngày tháng năm 200
Thứ sáu ngày tháng năm 200
Toán : Thực hành xem đồng hồ .
A/ Mục đích yêu cầu :- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ . Làm quen với số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ ( 20 giờ , 17 giờ , 23 giờ ...) . Làm quen với những hoạt động sinh hoạt , học tập thường ngày liên quan đến thời gian ( đúng giờ , muộn giờ , sáng tối . )
B/ Chuẩn bị :- Hình vẽ bài tập 1 ,2 SGK phóng to .Mô hình đồng hồ có kim quay được .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
-Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Hôm nay chúng ta thực hành xem giờ trên đồng hồ “
b) Khai thác bài:
c/ Luyện tập :
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Bạn An đi học lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng - Hãy quay kim đồng hồ đến 7 giờ sáng ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
- 20 giờ còn gọi là mấy giờ tối ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- Hãy dùng cách nói khác để nói giờ bạn An đá bóng và xem phim ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài .
- Treo tranh và hỏi :
-Muốn biết câu nói đúng câu nào sai ta làm gì ?
- Giờ vào học là mấy giờ ? - Bạn học sinh đi học lúc mấy giờ ?
- Bạn đi học sớm hay muộn ?
Vậy câu nào đúng câu nào sai ?
- Để đi học đúng giừo bạn học sinh phải đi học lúc mấy giờ ?
-Yêu cầu lớp tự làm với các bức tranh còn lại .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3. Trò chơi thi quay kim đồng hồ .
Chia lớp thành 2 đội thi đua với nhau .
- Phát cho mỗi đội một mô hình đồng hồ
- Đọc to từng giờ .
-Yêu cầu các đội quay đúng giờ mà giáo viên đọc .
- Yêu cầu xong đưa đồng hồ lên
- Quan sát nhận xét bùnh chọn đội thắng cuộc .
d) Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học và làm bài tập .
-Hai em lên bảng mỗi em thực hiện phép tính HS1 : 15 giờ hay 3 giờ chiều ; 20 giờ hay 8 giờ tối .
-HS2 : Em đi học lúc 6 giờ ; Em ngủ lúc 10 giờ
- Nhận xét bài bạn .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Bạn An đi học lúc 7 giờ sáng .
- Đồng hồ B .
- Thực hành quay kim đồng hồ chỉ 7 giờ sáng
- An thức dậy lúc 6 giờ sáng . Đồng hồ A .
- An xem phim lúc 20 giờ . Đồng hồ D
- An đá bóng lúc 17 giờ . Đồng hồ C
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ tối
- 17 giờ còn gọi là 5 giờ chiều .
An đá bóng lúc 5 giờ chiều , xem phim lúc 8 giờ tối
-Một em đọc đề bài .
- Quan sát nhận xét .
- Ta phải quan sát tranh , đọc giờ ghi trong đó so sánh với đồng hồ .
- Lúc 7 giờ sáng .
- 8 giờ .
- Bạn học sinh đi học muộn .
- Câu a sai , câu b đúng .
- Đi học trước 7 giờ để đến trường lúc 7 giờ .
- Nhận xét bài bạn .
- Lớp chia thành 2 đội .
- Nhận mô hình đồng hồ .
- Quay kim đồng hồ đúng với giờ giáo viên đọc .
- Đội nào đưa lên trước có số giờ đúng là đội thắng cuộc .
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học .
- Về học bài và làm các bài tập còn lại .
Thủ công : gấp , cắt , dán biển báo cấm ngược chiều
A/ Mục tiêu :ªHọc sinh biết gấp , cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều . Gấp , cắt , dán đuợc biển báo cấm xe đi ngược chiều .
B/ Chuẩn bị :ª Mẫu biển báo hiệu cấm xe đi ngược chiều . Quy trình gấp cắt , dán biển báo cấm xe đi ngược chiều có hình vẽ minh hoạ cho từng bước . Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4 , bút màu .. .
C/ Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay chúng ta tập“ Gấp cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều“
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét .
-Cho HS quan sát mẫu biển báo cấm xe đi ngược chiều.
-Đặt câu hỏi để học sinh trả lời về kích thước , hình dáng , màu sắc hình mẫu ?
- Nhắc nhớ học sinh khi đi đường cần tuân theo luật lệ giao thông như không đi xe vào khu vực có biển báo cầm xe đi ngược chiều ( như hình vẽ )
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu .
* Bước 1 :Gấp căt biển báo cấm xe đi ngược chiều
- Gấp cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông có cạnh 6ô . Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô rộng 1ô . Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10ô rộng 1ô làm chân biển báo ( màu trắng và đỏ ).
Bước 2 -Dán biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Dán chân biển báo vào tờ giấy màu trắng H1.
- Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô H2. Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các bước gấp cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều cả lớp quan sát
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt , dán.
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , dán thử biển báo cấm xe đi ngược chiều bằng giấy nháp .
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
d) Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp , cắt dán biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Dặn về nhà học bài và áp dụng vào thực tế khi tham gia giao thông trên đường .
-Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình .
-Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Hai em nhắc lại tựa bài học .
- Lớp quan sát và nêu nhận xét về hình dáng , kích thước và màu sắc mẫu .
- Biển báo có 2 phần mặt biển báo và chân biển báo . Mặt là hình tròn , màu đỏ . Ở giữa hình tròn có hình chữ nhật màu trắng . Chân biển báo có dạng hình chữ nhật được sơn hai màu trắng và màu đỏ .
- Quan sát để nắm được cách tạo ra biển báo cấm xe đi ngược chiều .
-Hai em nhắc lại cách cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều .
- Lớp thực hành gấp cắt dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều theo hướng dẫn của giáo viên .
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp cắt dán biển báo chỉ chiều xe đi .
File đính kèm:
- GaL2T15.doc