1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng từ mới : Nắn nót, mải miết, ôn tồn, thành tài, từ có vần khó : quyển, nguệch ngoạc, quay .
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, phẩy, cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa từ mới :
- Hiểu nghĩa câu tục ngữ : Công công mài sắt, có ngày nên kim
- Rút được lời khuyên từ câu chuyện làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.
116 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 - Nguyễn Thị Sen Trường Tiểu học Liên Khê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- học :
- Kẻ bảng phân loại từ chỉ sự vật bài tập 1
- Bảng phụ viết bài tập 3
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (3')
- Viết bảng con 4 từ chỉ sự vật. Vì sao từ em tìm là từ chỉ sự vật?
-Học sinh đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1')
b. Hướng dẫn làm bài tập : (32’)
Bài 1 : Làm miệng (10 - 12')
-H đọc thầm –Bài yêu cầu gì?- ở từng cột em phải tìm những từ chỉ gì ? Đọc mẫu ?
- Học sinh suy nghĩ ghi vở bài tập 3'- Thi nói nối tiếp các từ theo từng loại
=>Từ chỉ sự vật gồm từ chỉ gì ?
Bài 2 : Làm miệng (12 - 14')
-H đọc thầm -Xác định yêu cầu bài 2 .Bài có mấy yêu cầu?
- Đọc mẫu
- Học sinh tự đặt câu hỏi - trả lời theo nhóm đôi.: ( 3’)
- Các nhóm thể hiện
- Nhận xét : Cách đặt câu hỏi - trả lời - đúng nội dung thành câu chưa.
Biết sử dụng từ đặt câu hỏi - trả lời thành câu chưa.
=> Chốt các câu hỏi và trả lời đều nói về vấn đề gì? Hỏi về thời gian là hỏi thế nào?
-Những từ ngữ nào chỉ thời gian?
Bài 3 : Làm vở (10 - 12')
- Đọc yêu cầu
-G đọc kỹ và xác định từ tiếng nào đến tiếng nào diễn đạt một ý trọn vẹn thì viết dấu câu cho phù hợp.
- Học sinh làm bài trong vở - một học sinh làm bảng phụ.
- Chữa bài- Còn ai có cách ngắt câu khác không?
- Vì sao em đặt dấu chấm sau từ : mưa , mình ?Em đã dùng dấu gì để ngắt câu?
3. Củng cố, dặn dò (3-5’)
- Tìm thêm từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối xung quanh.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: mỹ thuật
(Đ/c thuỷ dạy)
Tiết 4: Tự nhiên – xã hội
làm gì để xương và cơ phát triển tốt
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có thể:
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.
- Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
- Biết nhấc (nâng) 1 vật đúng cách
- HS có ý thức thực hiện các biện pháp để xương và cơ phát triển tốt
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Khởi động: Trò chơi “Xem ai khéo” (5 – 7)
*- Mục tiêu: HS thấy được cần phải đi đứng đúng tư thế để không bị cong vẹo cột sống.
ị Chốt: Đây là 1 trong những bài tập để rèn luyện tư thế đi đứng, các em có thể vận dụng để có dáng đi đẹp.
-Muốn có dáng đi đẹp còn có rất nhiều bài tập khác… Bài hôm nay…
2.Hoạt động 1: - Làm gì để xương và cơ phát triển tốt (13 – 15’)
*-Mục tiêu:
- Nêu được những việc cần làm để xương và cơ phát triển tốt.Giải thích tại sao không nên mang vác vật quá nặng
ị Chốt: Vậy để xương và cơ phát triển tốt chúng ta cần ăn uống đầy đủ, lao động vừa sức, tập luyện TDTT…
3.Hoạt động 2: Trò chơi “Nhấc một vật” (15’) -Mục tiêu: Biết được cách nhấc 1 vật sao cho hợp lý để không bị đau lưng và không bị cong vẹo cột sống.
- NX tổng kết trò chơi. Nhấc một vật lưng phải thẳng và dùng sức của cả 2 chân và tay, chí không dùng sức của cột sống.
- Cách chơi: HS xếp thành 2 hàng dọc, mỗi em đội trên đầu 1 quyển sách sau đó đi quanh lớp rồi về chỗ, phải đi thẳng người, giữ đầu và cổ sao cho quyển sách không rơi xuống đất - HS chơi TC.
*- Cách tiến hành:
-Thảo luận nhóm 2
- HS quan sát hình vẽ 1, 2, 3, 4, 5 và thảo luận theo câu hỏi: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt? (5’)
-HS thảo luận
- 1 vài nhóm đại diện trình bày.
- GV đưa ra kết luận đúng cho từng hình vẽ
- Cách tiến hành:
- GV làm mẫu như H6 – phổ biến cách chơi
- Chia lớp làm 2 đội có số người bằng nhau xếp thành 2 hàng dọc đứng cách 2 vật nặng… Khi hô bắt đầu thì bạn đầu tiên chạy lên nhấc vật đi khoảng 2m rồi đi về cuối hàng và người tiếp theo chơi… Đội nào xong trước và có nhiều người nhấc đúng thì đội đó thắng-H chơi-G quan sát.
4.Củng cố dặn dò : (5’)
-Em cần làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Bài 8: động tác lườn - trò chơi “kéo cưa lừa xẻ”
I. Mục tiêu:
- Ôn 3 động tác: Vươn thở, tay, chân. Yêu cầu thực hiện được từng động tác tương đối chính xác
- Học động tác lườn: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Tiếp tục ôn TC “Kéo cưa lừa xẻ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi có kết hợp đọc vần để tạo nhịp.
II. Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm: sân trường
Phương tiện: còi
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Định lượng
Phươmg pháp tổ chức
1.Phần mở đầu (5 –7)
- HS tập hợp báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học
-Khởi động:
- Chạy nhẹ theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu.
2.Phần cơ bản:
- Ôn 3 động tác Vươn thở, tay, chân
Học động tác lườn.
Ôn phối hợp 4 động tác Vươn thở, tay, chân, lườn
- TC “Kéo cưa lừa xẻ”
3.Phần kết thúc:
- HS thả lỏng – GV nhận xét buổi tập.
- VN tập 4 động tác đã học
4-6 phút
1-2’
- 2 phút
- 1 phút
- 2 lần
- 10 phút
- 4-5 lần
3 lần 2 ´ 8 nhịp.
- 8 phút
- 3 phút.
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
x x x x x x x x x
- Lớp trưởng điều khiển.
-Lớp trưởng điều khiển.
Lần 1, 2: GV tập mẫu và điều khiển cả lớp tập
Lần 3, 4, 5: Cán sự điều khiển - GV theo dõi sửa chữa
– GV điều khiển toàn lớp chơi.
Tiết 2: Toán
28 +5 (Tiết 20)
I. Mục tiêu.
Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 28 + 5
II. Đồ dùng dạy học chủ yếu:
2 bó que tính và 13 que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: - Kiểm tra bài cũ (5’)
Ghi phép tính và kết quả các phép tính ở bảng cộng 8 cộng với 1 số vào bảng con.
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới (10 -> 12’)
* Giới thiệu phép cộng 28 + 5
-H lấy 28 que tính, lấy tiếp 5 que tính-GV lấy.
-H tìm kết quả 28+5 bằng que tính –H nêu lại cách làm – ai có cách làm khác?
-GV chốt và thao tác lại.
-Vận dụng kiến thức đã học. HS đặt tính và tính vào bảng con
+ Nêu cách đặt tính.
+ H thực hiện lại 4-5 em
=> Em vận dụng KT nào để tính KQ? (Bảng cộng 8 ....)
- Khi đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 28 +5 cần lưu ý gì?
3. Hoạt động 3: Thực hành (17 -> 20’)
Bài 1: (5’)
-Làm vào sách-Đổi sách kiểm tra –H nêu-Nhận xét
- Kiến thức: Cách thực hiện cộng dạng 28+5
=> Chốt: Phép tính trên ở dạng nào? Phép tính nào có nhớ ? phép tính nào không nhớ?
Khi thực hiện phép cộng có nhớ các em cần lưu ý gì?
*- Dự kiến sai lầm:Bài 1 H quên không nhớ.
Bài 2: (5’)
- HS nối KQ vào sách-Đổi sách kiểm tra-H nêu.
Kiến thức: Cách chọn kết quả và phép tính đúng.
=> Muốn làm bài này vận dụng kiến thức nào?
Bài 3: (5’)
-Làm bài vào vở-Chữa bảng phụ.
- Kiến thức: Giải toán
=> Chốt: - Để tìm được KQ của phép tính 18 + 5 em phải vận dụng những KT nào?
Bài 4: (5’)
-H làm vở-G chấm –Nhận xét.
-Kiến thức : Cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
=> Nêu cách vẽ đoạn thẳng?
4. Hoạtđộng 4: Củng cố dặn dò (5’)
Đọc bảng cộng qua 10 ở dạng 8 cộng với 1số
*- Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 3: Chính tả (nghe viết)
Trên chiếc bè
I. Mục đích yêu cầu :
1. Nghe viết chính xác một đoạn trong bài "Trên chiếc bè"Biết trình bày bài.
2. Củng cố quy tắc chính tả với iê, yê..làm đúng bài tập phân biệt cách viết các phụ
âm đầu d, r, gi, ân, ang.
II. Đồ dùng dạy học :
Bài 3 viết sẵn trên bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- HS viết bảng con : giúp đỡ, nhảy dây, bờ rào
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài (1’)
(1). Hướng dẫn nghe viết (8-10’)
- GV đọc mẫu bài
- Nhận xét :Trong bài viết có chữ nào viết hao ? Vì sao ?
- Phân tích : -Dế Trũi,ngao du, say ngắm,dòng nước
-Tiếng trũi viết âm đầu gì? Âm tr trong tiếng trũi viết những con chữ nào?
-Hỏi tương tự
- 1 H đọc
-H viết bảng con: Dế Mèn ,Dế Trũi ,dòng nước
(2) Viết chính tả : (13-15’)
-Hướng dẫn cách trình bày ,tư thế ngồi
- Đọc cho học sinh viết
(3) Hướng dẫn chấm chữa :(3-5’)
- Gđọc Hsoát lỗi + chữa lỗi
- Chấm - chữa bài : chấm 7 - 9 vở - nhận xét
(4). Hướng dẫn bài tập chính tả (7-8’)
Bài 2 : HS đọc yêu cầu
-H làm bảng con.
-Khi nào viết iê, yê
Bài 3 : HS xác định yêu cầu
- Học sinh phân biệt bằng cách tìm tiếng, ghép với tiếng in đậm - từ có nghĩa - phân biệt nghĩa.
- Học sinh làm vở - nêu miệng - GV ghi
- Để viết đúng các em cần phân biệt và hiểu nghĩa các từ .
3. Củng cố - dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: Tập làm văn
cảm ơn , xin lỗi
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng nghe và nói :
- Biết nói lời cảm ơn , xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Biết nói 3, 4 câu về nội dung mỗi bức tranh trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi thích hợp.
2. Rèn kĩ năng viết : Viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Học sinh kể lại nội dung chuyện gọi bạn
2. Dạy bài mới
a. Gới thiệu bài (1')
b. Hướng dẫn làm bài tập (30 - 32')
Bài 1:(8’) (miệng)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập
- Nói lời cảm ơn trong mấy trường hợp?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi (2’’)
- Một học sinh nêu tình huống – nhiều học sinh nối tiếp nhau nói lời cảm ơn.
- Khi nào nói lời cảm ơn?Khi nói lời cảm ơn cần thể hiện thái độ thế nào?
- Chốt : Khi nhận sự giúp đỡ của người khác em cần nói lời cảm ơn cho lịch sự lễ phép.
Bài 2 (miệng): (9’)
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập? Nói lời xin lỗi trong mấy trường hợp?
- Học sinh thảo luận nhóm 2
- Từng nhóm nêu ý kiến
- Khi nào nói lời xin lỗi thái độ ra sao?
- Khi mắc lỗi em cần biết nhận lỗi, xin lỗi 1 cách thành thật.
Bài 3 : (8’)
Học sinh nêu yêu cầu bài
- GV đưa tranh - HS quan sát nêu nội dung tranh
Tranh 1 : Em bé được nhận vật gì ? từ ai ?
Theo em, em bé sẽ nói gì ?
Tranh 2 : Chuyện gì đã "xảy ra"
Bạn sẽ nói gì với mẹ?
- Dùng 3, 4 câu văn nói lên nội dung mỗi bức tranh
- HS thảo luận nhóm đôi 3'
- HS nêu miệng từng bức tranh - nhận xét.
=> Cần có những từ miêu tả cảnh vật,thái độ của hai bạn
Bài 4 : Nêu yêu cầu (10 – 12’)
- Viết liên kết câu theo trình tự hợp lý lôgíc. Em dùng dấu câu gì sau những lời cảm ơn, xin lỗi?
- Dùng câu văn nói lên nội dung bài 3, viết thành đoạn văn từ 3 - 4 câu
- Học sinh làm vở
- Học sinh trình bày 3-5 em
- Nhận xét - chấm một số bài
3. Củng cố, dặn dò (3-5’)
- Khi nào nói lời cảm ơn xin lỗi?
- Nhận xét tiết học
- Thực hành nói cảm ơn , xin lỗi với thái độ lịch sự, chân thành
File đính kèm:
- Giao an lop 2(3).doc