Giáo án Lớp 2 Năm 2012-2013

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc r lời nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các CH trong SGK )

- *GDKNS : Kiểm soát cảm xúc, thể hiện sự cảm thông tìm kiếm sự hỗ trợ

 

doc32 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình huống sau: Nhóm 1 : Em và các bạn đang ôm quả bóng đi từ nhà ra sân trường chơi . Quả bóng bỗng tuột khỏi tay em ,lăn xuống đường . Em có vội vàng chạy theo nhặt bóng không? Làm thế nào em lấy được bóng ? Nhóm 2 : Bạn em có mộ hố chơi nhưng đường phố lúc đó rất đông xe đi t chiếc xe đạp mới , bạn em muốn chở em ra p lại .Em có đi hay không ? Em sẽ nói gì với bạn em ? Nhóm 3 : Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường , cả hai tay mẹ em đều bận xách túi . Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ? Nhóm 4 : Em và một số bạn đi học về , đến chổ có vỉa hè rộng. các bạn rủ em cùng chơi đá cầu . Em có cùng chơi không ? Em sẽ nói gì với bạn ? Nhóm 5:Có mấy bạn ở phía bên kia đường đang đi chơi ,các bạn vẫy em sang đi cùng nhưng bên kia đường đang có nhiều xe cộ đi lại .Em sẽ làm gì ? làm thế nào để qua đường đi cùng với bạn em được ? Nhận xét kết luận : khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết ,không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gai vào các hoạt động đó . Hoạt động 3 : An toàn trên đường đến trường Cho HS nói về an toàn trên đường đi học + Em đến trường trên con đường nào ? + Em đi như thế nào để được an toàn ? Kết luận : Trên đường có nhiều loại xe cộ đi lại ,ta phải chú ý khi đi đường : Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải Quan sát kĩ trước khi đi qua đường để đảm bảo an toàn. 3 - Củng cố : Để đảm bảo an toàn cho bản thân, các em cần: +Không chơi các trò chơi nguy hiểm (dùng kéo doạ nhau, đá bóng trên vỉa hè). +Không đi bộ một mình trên đường, không lại gần xe máy, ô tô vì có thể gây nguy hiểm cho các em. +Không chạy, chơi dưới lòng đường. +Phải nắm tay người lớn khi đi trên đường. Lắng nghe Chia nhóm , thảo luận N1 : Tranh 1 N2 : Tranh 2 N3 : Tranh 3 N4: Tranh 4 N5 : Tranh 5 Các nhóm cử đại diện nhóm trình bày và giải thích ý kiến của nhóm mình HS khác nhận xét và bổ sung ý kiến. Chia lớp thành 5 nhóm Các nhóm thảo luận từng tình huống ,tìm ra cách giải quyết tốt nhất Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình Lắng nghe Từng HS lần lượt trả lời HS nhận xét Lắng nghe Chiều thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiết 1. L.TN&XH LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT? I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết được tập TD hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp xương và cơ phát triển tốt. - Củng cố cách Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống. Biết cách nhấc (nâng) một vật đúng cách. Củng cố ý thức thực hiện những biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt. *Giải thích tại sao không mang vác vật quá nặng. *Tiếp tục GD KNS: + Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để xương và cơ phát triển tốt. +Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để xương và cơ phát triển tốt. II. Chuẩn bị: GV: Bộ tranh SGK trang 10, 11. HS: SGK III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động: 2. Bài mới: A. Giới thiệu: Tiếp tục Trò chơi vật tay - GV HD cách chơi: 2 bạn cạnh nhau tì khuỷu tay lên bàn. 2 cánh tay đan chéo vào nhau, khi GV hô bắt đầu cả 2 cùng dùng sức ở cánh tay mình kéo cánh tay bạn.Nhận xét -Tuyên dương. GV hỏi: Vì sao em có thể thắng bạn? GV ghi tựa bài lên bảng. B. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm thế nào để cơ và xương phát triển tốt? Ÿ Mục tiêu: Củng cố Biết những việc nên làm để cơ và xương phát triển tốt. Ÿ Phương pháp:Trực quan, thảo luận, hỏi đáp, diễn giảng. Bước 1: Giao việc - Chia lớp thành 4 nhóm và mời đại diện nhóm lên bốc thăm. Bước 2: Họp nhóm + Nhóm 1: Muốn cơ và xương phát triển tốt ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày, em ăn uống những gì? + Nhóm 2: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em vì sao cần ngồi học đúng tư thế? + Nhóm 3: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta có thể chơi các môn thể thao gì? *GV lưu ý: Nên bơi ở hồ nước sạch có người hướng dẫn. + Nhóm 4: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao? Bước 3: Hoạt động lớp. - Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải làm gì ? *GV chốt: Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải ăn uống đủ chất đạm, tinh bột, vitamin . . . ngoài ra chúng ta cần đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống. Làm việc vừa sức cũng giúp cơ và xương phát triển tốt. v Hoạt động 2: Trò chơi: Nhấc 1 vật Ÿ Mục tiêu: Biết cách nhấc 1 vật nặng Ÿ Phương pháp: Thực hành Bước 1: Chuẩn bị GV chia lớp thành 4 nhóm, xếp thành 4 hàng dọc. - Đặt ở vạch xuất phát mỗi nhóm 1 chậu nước. Bước 2: Hướng dẫn cách chơi. Khi GV hô hiệu lệnh, từng em nhấc chậu nước đi nhanh về đích sau đó quay lại đặt chậu nước vào chỗ cũ và chạy về cuối hàng. Đội nào làm nhanh nhất thì thắng cuộc. Bước 3: GV tổ chức cho cả lớp chơi. Bước 4: Kết thúc trò chơi. GV nhận xét, tuyên dương - GV mời 1 em làm đúng nhất lên làm cho cả lớp xem. GV sửa động tác sai cho HS. 4. Củng cố – Dặn dò: - Muốn cơ và xương phát triển tốt chúng ta phải làm gì ? - Nhận xét tiết học - Hát - Cả lớp chơi - Em khỏe hơn, giữ tay chắc hơn - Các nhóm trưởng nhận nhiệm vụ. Quan sát hình 1/SGK. - Ăn đủ chất: Thịt, trứng, sữa, cơm, rau quả. . . Quan sát hình 2/SGK. - Bạn ngồi học sai tư thế. Cần ngồi học đúng tư thế để không vẹo cột sống. Quan sát hình 3/SGK. - Bơi giúp cơ săn chắc, xương phát triển tốt. Quan sát hình 4,5/SGK. - Bạn ở tranh 4 sử dụng dụng cụ vừa sức. Bạn ở tranh 5 xách xô nước quá nặng. - Chúng ta không nên xách các vật nặng làm ảnh hưởng xấu đến cột sống. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS xung phong nhắc lại - Theo dõi - Quan sát - Cả lớp tham gia - HS xung phong lên làm. - HS nhắc lại bài học. Tiết 2 Luyện Tiếng việt : CẢM ƠN, XIN LỖI I.MỤC TIÊU - Củng cố và Rèn cho HS có thói quen biết nói lời cảm ơn sao mỗi việc làm - Rèn cho HS biết nói lời xin lỗi cảm ơn. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Giới thiệu bài Hướng dẩn làm bài tập + Bài 1: Rèn kỹ năng nói lời cảm ơn Viết lời cảm ơn của em trong mỗi trường hợp sau: - Khi bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa. ……………………………………………………………….. - Khi cô giáo cho em mượn quyển sách. ……………………………………………………………….. - Khi em bé nhặt hộ em chiếc bút rơi. ……………………………………………………………….. HS thảo luận nhóm bàn, viết vào vở LTV Giáo viên nhận xét bổ sung + Bài 2 :Rèn kỹ năng nói lời xin lỗi Viết lời xin lỗi của em trong mỗi trường hợp sau: - Khi em lỡ bước, giẫm vào chân bạn. ……………………………………………………………….. - Khi em mải chơi ,quên làm việc mẹ đã dặn. ……………………………………………………………….. - Em đùa nghịch, làm vỡ kính nhà hàng xóm. ……………………………………………………………….. - HS làm bài - nối tiếp nhau đọc bài, lớp nhận xét. - Hs thảo luận trong vòng 3 phút. - Các nhóm đóng vai lại các tình huống. 2. Củng cố dặn dò: gv nhắc hs thực hành nói lời cảm ơn và xin lỗi sao cho lịch sự. Tiết 3. Luyện toán 28 + 5 I. MỤC TIÊU: Giúp Hs: - Củng cố về phép cộng dạng 28 + 5 - Làm được các bài tập dạng 28 + 5. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài 1: Đặt tính rồi tính tính: 28 + 4 28 + 3 27 + 6 26 + 6 - Hs nêu y/ cầu bài tập, một em nêu cách đặt tính và tính,cả lớp làm bài vào bảng con. - Gv lưu ý cách đặt tính và tính (gióng đơn vị với đơn vị, chục với chục). Bài 2:Số? (Hs xác định y/cầu bài tập). Số hạng 28 27 29 25 Số hạng 6 7 8 9 Tổng - Cả lớp làm bài vào nháp, một số em nêu miệng. - GV củng cố về số hạng,tổng. Bài 3: Lớp 2A trồng được 28 cây, lớp 2B trồng được nhiều hơn lớp 2A 4 cây . Hỏi lớp 2B Trồng được bao nhiêu cây? nhiêu học sinh? - Học sinh đọc bài toán, tìm hiểu bài toán. H.Bài toán cho biết gì? H.Bài toán hỏi gì? - Hs tóm tắt bài toán và giải bài toán vào vở. - Một số em đọc bài giải,lớp nhận xét. Bài 4:(HSKG) Xác định y/cầu bài tập, làm bài vào vở. a.Viết tất cả các số có hai chữ số lớn hơn 18 và bé hơn 26. b.Viết tất cả các số tròn chục vừa lớn hơn 21 vừa bé hơn 75. - GV nhận xét, tổng kết tiết học. Tiết 4. L.Thủ công gÊp may bay ph¶n lùc A/ Mục tiêu - Củng cố kỹ năng gấp máy bay phản lực. - Thực hành gấp được máy bay phản lực B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Một máy bay gấp bằng giấy thủ công khổ to. Quy trình gấp máy bay, giấy thủ công. - HS : Giấy thủ công, bút màu. D/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ:(1-2’) ? YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Nhận xét. 3. HD thao tác: - Treo qui trình gấp – HD thực hành. -YC nhắc lại các thao tác gấp. * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân và cánh máy bay. - Gấp giống như tên lửa. - Gấp đôi từ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa. - Mở giấy ra được hình 1 và 2. - Gấp toàn bộ phần trên theo đường dấu gấp ở H2, Sao cho đỉnh A trùng với đường dấu giữa được H3. *Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng: - Bẻ các mép gấp song song hai bên đường dấu gấp và miết dọc theo đường dấu giữa được máy bay phản lực. - Cầm vào nếp gấp giữa cho hai cánh máy bay chếch lên không chung để phóng như phóng tên lửa. d. Thực hành: - YC các nhóm tiếp tục thực hành máy bay phản lực trên giấy thủ công - Phát giấy khổ to cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Quan sát giúp h/s còn lúng túng. 4. Củng cố – dặn dò: (2’) - YC nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành gấp máy bay đuôi rời . - Nhận xét tiết học. - Hát - Gấp máy bay gồm 2 bước: Bước1: Gấp tạo mũi thân và cánh máy bay, bước2: Tạo máy bay và sử dụng. - Nhắc lại. - Quan sát - 1 h/s nhắc lại qui trình gấp. 2 h/s lên bảng thực hành gấp máy bay - Cả lớp quan sát. - 3 nhóm thực hành gấp và trang trí máy bay phản lực, rồi ghi tên mình vào cánh máy bay sau đó dán máy bay và trang trí bức tranh của nhóm mình cho sinh động bằng cách dùng bút màu vẽ thêm các hoạ tiết. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – bình chọn - 2 h/s lên thực hành phóng máy bay. - Đại diện các nhóm phóng thi. - Nhận xét – bình chọn.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 2(4).doc
Giáo án liên quan