Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 34: Ôn tập về phép nhân và phép chia

I. Mục tiêu:

 Giúp HS :

- Nhân chia trong phạm vi các bảng nhân chia đã học.

- Nhận biết một phần mấy của một số.

- Nhân chia với 1, 0 nhân với một số.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 810 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 34: Ôn tập về phép nhân và phép chia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p trong bài và tỡm thờm cỏc cặp từ trỏi nghĩa khỏc. - Chuẩn bị: ễn tập cuối HKII. - Một số HS đọc cõu, cả lớp theo dừi và nhận xột. - Đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. - 2 HS lờn bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. ... bờ cỏi ; bờ đực. bộ gỏi ; bộ trai. Rụt rố / nghịch ngợm. Ăn từ tốn / ăn vội vàng. trẻ con > < người lớn. Xuất hiện > < biến mất. Bỡnh tĩnh > < cuống quýt. - Đọc đề bài trong SGK. - HS lờn bảng làm theo hỡnh thức nối tiếp. Cụng nhõn d Nụng dõn a Bỏc sĩ c Cụng an b Người bỏn hàng e Tập viết Ôn chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) I. Mục tiêu: - Ôn tập, củng cố kĩ năng viết các chữ hoa: A, M, N, Q, V (kiểu2). - Ôn tập cách nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa (kiểu 2) của các chữ đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng trên dòng kẻ li. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS viết bảng lớp, lớp viết nháp. - GV nhận xét, đánh giá. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu của bài học và ghi bảng. 2. Hướng dẫn viết chữ hoa: a. Giáo viên nhắc lại cách viết chữ hoa (kiểu 2). b. GV hướng dẫn HS viết từng chữ hoa, vừa nêu trên bảng con. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: a. Giới thiệu cụm từ: - HS đọc từ ứng dụng. - GV giải thích: Nguyễn ái Quốc là tên của Bác Hồ trong thời kì Bác hoạt động bí mật ở nước ngoài. b. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - HS quan sát. - GV nêu cầu hỏi, yêu cầu HS nêu nhận xét về: + Độ cao các chữ cái. + Vị trí dấu thanh. + Khoảng cách giữa các chữ cái. c. HS luyện viết bảng con: - HS viết từng chữ vào bảng. - GV nhận xét - sửa sai. 4. Viết vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - HS viết bài theo yêu cầu. - GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút. - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu. 5. Chấm bài: - GV thu và chấm bài 5 em. - Nhận xét rút kinh nghiệm bài viết của HS. 6. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Khen ngợi những em viết chữ đẹp - Dặn HS viết bài ở nhà. V- Việt Nam Ôn chữ hoa : A, M, N, Q, V (kiểu 2) --------------------------------------------- ----------------------------------------------- ------------------------------------------------------ ---------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------- --------------------------------------------- --------------------------------------------- ----------------------------------------------- ------------------------------------------------------ ---------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------- --------------------------------------------- Ngày soạn: 9/05/2011 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 5 năm 2011 Toán ôn tập về hình học ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Tính độ dài đường gấp khúc. - Tính chu vi của một hình. - Xếp hình. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh a.kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc các bảng nhân, chia. - Dưới lớp theo dõi nhận xét. - GV nhận xét đánh giá. b.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu. - HS quan sát hình và đọc tên các đường gấp khúc. - HS làm bài cá nhân. - 2 HS làm bài trên bảng. - Chữa bài : + đọc và nhận xét bài trên bảng. + Dưới lớp đọc bài làm của mình. + Gv kiểm tra xác suất một số học sinh + Yêu cầu HS nêu cách làm khác ( cách đổi đơn vị ) ? Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? GV: Lưu ý cách tính độ dài đường gấp khúc Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - 1 HS làm bài trên bảng. - Chữa bài : + Đọc và nhận xét bài trên bảng. + Dưới lớp đổi chéo vở nhận xét bài bạn. + GV kiểm tra xác suất một số học sinh. ? Nêu cách tính chu vi của một hình ? GV: Lưu ý cách tính chu vi của một hình Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở- 1 HS làm trên bảng - Chữa bài : + Đọc nhận xét bài trên bảng + Yêu cầu HS giải thích cách làm bài + Yêu cầu HS nêu cách làm khác( phép nhân ) + Giải thích lí do vì sao có thể giải bài này bằng phép nhân. Bài 4. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận làm bài theonhóm đôi. - Các nhóm báo cáo và đọc phần lời giải. - Các nhóm khác bổ sung. - GV thống nhất ý kiến đúng. 3. Củng cố dặn dò: - HS nêu các nội dung luyện tập. - Nhận xét giờ học. Ôn tập về hình học( tiếp theo ) Bài 1. Tính độ dài đường gấp khúc sau: a. Độ dài đường gấp khúc ABCD là : 3 + 2 = 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9 cm b. Độ dài đường gấp khúc GHIKM là : 20 + 20 + 20 + 20 = 80 ( mm ) Đáp số : 80 mm Bài 2. Tính chu vi hình tam giác ABC, biết độ dài các cạnh là : AB= 30 cm ; BC = 15 cm ; AC = 35 cm Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là : 30+ 15 + 35 = 80 ( cm ) Đáp số : 80 cm Bài 3. Tính chu vi hình tứ giác MNPQ biết đọ dài mỗi cạnh của hình đó đều bằng 5 cm Bài giải Chu vi hình tứ giác MNPQ là : 5 x 4 = 20 ( cm ) Đáp số : 20 cm Bài 4 . Em thử đoán xem nếu con kiến đi từ A đến C theo đường gấp khúc ABC hoặc theo đường gấp khúc AMNOPQC thì đi đường nào dài hơn Kiểm tra lại bằng cách tính độ dài đường gấp khúc - Con kiến đi cả hai đọan đường đều bằng nhau vì độ dài đường gấp khúc ABC và độ dài đường gấp khúc AMNOPQC đều bằng nhau và bằng 11cm Tập làm văn Kể ngắn về người thân I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể về một người thân theo các câu hỏi gợi ý cho trước. 2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc bài làm giờ trước về câu chuyện được chứng kiến. - Dưới lớp nghe nhận xét - GV nhận xét. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu trực tiếp vào bài. 2. Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu bài. 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý. HS nói về người mình sẽ kể. 1 HS đọc câu hỏi 1. Nhiều HS trả lời. 1 HS đọc câu hỏi 2. Nhiều học sinh trả lời. Tương tự với câu hỏi 3. Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn : Viết các câu trả lời thêm các ý liên kết sẽ được đoạn văn kể về người thân. Lớp làm bài vào vở bài tập. Nhiều HS nối tiếp nhau đọc bài viết. Lớp và GV nhận xét. GV chấm điểm 1 số bài viết tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà làm lại bài ra vở ô li. Kể chuyện được chứng kiến Bài 1: Hãy kể về một người thân của em theo các câu hỏi gợi ý sau: a. Bố (mẹ, chú, dì, ...) của em làm nghề gì ? b. Hàng ngày bố ( mẹ, chú,dì,.. ) làm công việc gì ? c. Những việc đó có ích như thế nào ? Bài 2: Hãy viết lại những điều đã kể ở Bài tập 1 thành một đoạn văn Bài làm Bố em là công nhân công ti than Hà Lầm.Hàng ngày bố em vào lò đào than . Tan ca, bố lại về nhà giúp mẹ dọn dẹp nhà cửa và sửa chữa đồ dùng trong gia đình . Nhờ vậy , đồ dùng trong gia đình em tuy không đắt tiền nhưng luôn bền , đẹp và sạch sẽ. Em yêu quý bố của mình vô cùng. Chính tả Đàn bê của anh Hồ Giáo I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng một đoạn trong bài“Đàn bê của anh Hồ Giáo”. - Làm bài tập phân biệt ch/tr. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: - GV đọc - 2 HS viết bảng. - Lớp viết bảng. - HS nhận xét - Gv nhận xét. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi bảng. 2. Hướng dẫn nghe viết: a. Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả 1 lần - 2 HS đọc lại .? Tìm tên riêng trong bài ? Tên riêng đó phải viết như thế nào ? - HS luyện viết bảng con một số từ ngữ. b. GV đọc – HS viết bài: - GV đọc - HS viết bài. - GV theo dõi uốn nắn. c. Chấm, chữa bài: - HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - GV chấm bài 7 em. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - 1 HS đọc yêu cầu. - Lớp làm bài cá nhân. - Nhiều HS báo cáo kết quả. - Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu. - GV tổ chức trò chơi tiếp sức giữa 3 tổ : mỗi tổ 4 học sinh. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét đánh giá trò chơi. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Đàn bê của anh Hồ Giáo - Hồ Giáo - nhẩy quẩng, quơ quơ Bài 2: Tìm các từ: a, Bắt đầu từ ch hoặc tr: Chỉ nơi tập trung đông người mua bán: chợ Cùng nghĩa với đợi : chờ Trái nghĩa với méo: tròn Bài 3: Thi tìm nhanh: a, Những từ bắt đầu bằng ch hoặc tr chỉ các loài cây: - chè, trám, chò chỉ , tre, trúc , ----------------š&›----------------- SINH HOẠT LỚP I.Mục tiờu: - Đỏnh giỏ hoạt động của lớp tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Yờu cầu hs cú ý thức phờ và tự phờ tốt, biết khắc phục những mặt cũn hạn chế để vươn lờn. II. Tiến trỡnh sinh hoạt: 1. Ổn định tổ chức: Hỏt 2. Tổ trưởng đỏnh giỏ cỏc hoạt động của tổ: - Lần lượt từng tổ trưởnglờn nhận xột , đỏnh giỏ cỏc mặt hoạt động của tổ mỡnh trong tuần qua. 3. Lớp trưởng đỏnh giỏ hoạt động chung của lớp: - Nhận xột cỏc mặt hoạt động của lớp trong tuần qua. - í kiến phỏt biểu của cỏc tổ. 4. GV nhận xột, đỏnh giỏ: * Ưu điểm:- Đi học chuyờn cần, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ cú hiệu quả, cần phỏt huy. - Cú ý thức tốt trong học tập (An, Thế, Thùy Linh, Kiều Anh) - Kiểm tra cuối học kì 2 đảm bảo đúng quy chế. - Chấp hành tốt luật ATGT,phòng chống cháy nổ, tai nạn thương tích... * Tồn tại: - Vẫn cũn tỡnh trạng núi chuyện trong giờ học ( Nghĩa, Kiều Linh, Thế Anh, Lệ ) - Chữ viết chưa được đẹp ( Thiều Đình, Nghĩa, Trang,) - Đọc bài cũn chậm ( Thảo, Ngân) - Một vài em còn hay quên bút, sách vở. 5. Kế hoạch tuần tới: - Phỏt động phong trào học tập tốt. - Duy trỡ nề nếp tự quản.Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Cú đầy đủ đồ dựng học tập. Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Trang phục gọn gàng sạch sẽ, đỳng quy định. - Kiểm tra thường xuyên việc học tập ở nhà của học sinh.Nhất là H sinh yếu. - Thực hiện tốt luật ATGT và các quy định khác.

File đính kèm:

  • docTuÇn 34.doc
Giáo án liên quan