MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ: - 2 HS lên bảng lớp
- Lớp làm bảng con
52 – 18 ; 68 - 29
- Nhận xét chữa bài.
B. BÀI MỚI:
1. Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5: 100 100
25 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 15 - Tiết 2: 100 trừ đi một số, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Tập viết
Tiết 4
Chữ hoa: N
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Nghĩ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Nghĩ trước nghĩ sau ( 3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp viết bảng con chữ hoa: M
- 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng
- Miệng nói tay làm
- Lớp viết: Miệng
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa N:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát, chữ N:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ N có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải.
- GV vừa viết chữ M, vừa nhắc lại cách viết.
2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- HS quan sát
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu cụm từ nói gì ?
- 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau.
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- N, g, h
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- t
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Chữ r, s
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
- Cao 1 li
3. Hướng dẫn viết chữ: Miệng
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con
4. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ N cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài.
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
5. Chấm, chữa bài:
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.
CHIỀU
Tieỏt 1+2
Luyện từ và câu : tuần 15
A. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ chỉ dặc điểm ,tính chất của người ,vật ,sự vật .
- Ren kĩ năng đặt câu kiểu Ai thế nào ?
B. Cách thức tổ chức luyện đọc:
. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành làm các bài tập trong bài tập LTVC( nc)
Bài 2 : Gạch bỏ các từ không thuộc nhóm trong mỗi dãy sau :
a – Chăm chỉ ,ngoan ngoãn ,vâng lời ,xanh biếc ,hiền lành .......
b – Trắng tinh ,xanh ngắt ,đỏ ối ,cao vút ,hồng tươi ....
- GV tổ chức cho học sinh làm bài – với hs TB làm câu a và b .
KL : các từ tren thuộc các chỉi đặc điểm và tính chất của người và sự vật .
Bài 4 : chọn từ thích hợp trong ngoặc để đặt câu :
a – Mài tóc của cô giáo ( dài ,mượt mà , đen nhánh )...
Học sinh khá giỏi làm cả 5 câu – TB làm 2 câu 3 câu đầu .- chấm và nhận xét cách viết câu .
Tự học : Luyện viết bài`
Chữ hoa : N ( tuần 15)
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán
Tiết 1
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100- dạng đã học
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tìm x
- Yêu cầu cả lớp làm bảng con
- 2 em lên bảng
- Nhận xét, chữa bài.
- HS bảng con
32 – x = 18
x = 32 – 18
x = 14
x – 17 = 25
x = 25 + 17
x = 42
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1:
- Bài yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự tính nhẩm và ghi kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Tính nhẩm
12 – 7 = 5
11 – 8 = 3
11 – 9 = 5
14 – 7 = 7
13 – 8 = 5
15 – 9 = 6
16 – 7 = 9
15 – 8 = 7
17 – 9 = 8
13 – 6 = 7
15 – 7 = 8
12 – 3 = 9
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- Yêu cầu HS làm bảng con.
- Gọi 4 em lên bảng.
- 1 HS đọc yêu cầu
32
-
53
-
44
-
30
-
25
29
8
6
7
24
36
24
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tính
- 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu cách tính
- Tính từ trái sang phải
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 28
36 + 14 – 28 = 22
72 – 36 +24 = 60
- Nêu cách thực hiện phép tính
- Vài HS nêu
Bài 5:
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán cho biết gì ?
- Giấy đỏ: 65 cm
- Xanh ngắn hơn đỏ: 17 cm
- Bài toán hỏi gì ?
- Hỏi băng giấy xanh dài ? cm
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Đỏ :
Xanh:
* Nhận xét chữa bài.65cm
? cm
17 cm
Bài giải:
Băng giấy màu xanh dài:
65 – 17 = 48 (cm)
Đáp số: 48 cm
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 2
Bé hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(3) a/ b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: Sáng sủa, sắp xếp.
- Cả lớp viết bảng con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đén láy.
- Trong bài những chữ nào được viết hoa ?
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
+ Viết từ khó:
- Cả lớp viết bảng con: tròn, võng, trước
2.2. HS viết bài vào vở:
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm những từ có tiếng chứa vần ai, hoặc ay.
- Cả lớp làm bảng con
a) Chỉ sự di chuyển trên không.
- Bay
b) Chỉ nước tuôn thành dòng.
- Chảy
c) Trái nghĩa với đúng.
- Sai
Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Điền vào chỗ trống
- Cả lớp làm vào sách.
a) s hay x
- Sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- Nhận xét chữa bài.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài chính tả, viết lỗi sai ra lề vở hoặc cuối bài.
Tập làm văn
Tiết 3
Chia vui: Kể về anh chị em
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp tình huống giao tiếp ( BT1, BT2 ).
- Viết, được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em ( BT3)..
II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài :
- Thể hiện sự cảm thông.
Xác định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
III. đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập 1.
IV. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại bài tập số 1 (tiết TLV tuần 14)
- 1 HS trả lời
- Gọi HS đọc bài tập 2 đã làm tuần trước.
- 1 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết TLV hôm nay chúng ta học nói lời chia vui: Sau đó viết đoạn văn ngắn, kể về anh em.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi của tỉnh.
- HS nối tiếp nhau nói lời chúc mừng: Chúc chị sang năm được giải nhất.
Bài 2:
- Em hãy nói gì để chúc mừng chị Liên ?
- Nhiều HS tiếp nối nhau nói:
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
- Chúc chị học giỏi hơn nữa ?
- Chúc chị sang năm sau được giải cao hơn.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- Viết từ 3 đến 4 câu kể, về anh, chị, em ruột ( hoặc anh chị em họ của em)
*VD: Anh trai của em tên là Ngọc. Da anh ngăm ngăm đen, đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Anh ngọc là học sinh lớp trường THCS Kim Tân. Năm vừa qua, anh đoạt giải nhất kỳ thi học sinh giỏi Vật lí của quận. Em rất yêu anh em, rất tự hào về anh.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà thực hành nói lời chia vui khi cần thiết.
Tiết 3
LUYỆN Tập làm văn: chia vui . Kể về anh chị em
A: Mục tiêu :
1 . Rèn kỹ năng nghe và nói :
Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp .
2 . Rèn kỹ năng viết :
Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh ,chị em của mình .
B: Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh họa bài tập 1
C: Nội dung hoạt động dạy và học .
Các bước hoạt động
Cách thức tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức đã học
Hoạt động2: Hướng dẫn làm các bài tập
MT : Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp .
Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh ,chị em của mình .
Hoạt động3: Hoàn thành kế hoạch bài dạy.
* đọc lại các mẩu tin nhắn đã viết ở tuần 14
* Gv nêu mục tiêu của tiết học .
* Bài 1 : ( miệng )
Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh . Hãy nhắc lại lời ủa Nam .
Hs quan sát tranh - đọc thần lời bạn Nam trong tranh .
- Nối tiếp nhau nhắc lại lời của Nam với thái độ tự nhiên ,vui mừng
- KL : Khi chúc mừng thành công của ai đón cần thể hiện niềm vui mừng .
* Bài 2 : Thực hành nói lời chúc mừng
- Lưu ý : em nói lời chúc mừng chị Liên không lặp lại lời của Nam .
- Hs bày tỏ sự chúc mừng theo nhiều cách khác nhau
KL : Em xin chúc mừng chị / chúc chị sang năm đạt giải cao hơn / Chị ơi ! Chị giỏi quá /
* Bài 3 : Viết từ 3 -4 câu kể về anh ,chị ,em ruột ( hoặc anh ,chị ,em họ của em )
- Hs lựa chọn viết về một người .
( giới thiệu tên người ấy , Những đặc điểm về hình dáng tính tình của người ấy ,tình cảm của em với người ấy ..)
- Hs thực hành làm vào vở – gọi một số học sinh đọc bài viết
* Nhắc lại nội dung bài học .
- Về viết lại cho hoàn chỉnh bài văn .
Tieỏt 5:
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
I. MUẽC TIEÂU:
ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng tuaàn 14
Xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 15
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Soồ theo doừi haứng tuaàn cuỷa GV vaứ HS
III. NOÄI DUNG
1. Caực toồ trửụỷng baựo caựo ủieồm theo doừi cheựo nhau trong tuaàn
2 .Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt tỡnh hỡnh caực toồ theo doừi vaứ baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp.
3. GV nhaọn xeựt chung:
ệu ủieồm:
ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, ngoan ngoaừn, leó pheựp.
Hoùc taọp: OÅn ủũnh neà neỏp hoùc taọp khaự toỏt, haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi. Hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ chưa ủaày ủuỷ.
Chuaồn bũ ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp, saựch vụỷ coự bao boùc caồn thaọn.
OÅn ủũnh toồ chửực lụựp,xaõy dửùng neà neỏp lụựp.
Coõng taực khaực: Tham gia ủaày ủuỷ
Toàn taùi:
Coứn moọt soỏ em chửa coự yự thửực toỏt trong hoùc taọp, ngoài hoùc coứn noựi chuyeọn rieõng, chửa hoùc baứi, soaùn baứi ụỷ nhaứ:
4.Keỏ hoaùch tuaàn 15
Phaựt huy nhửừng ửu ủieồm trong tuaàn 14, khaộc phuùc nhửừng toàn taùi ủaừ coự.
Thửùc hieọn toỏt caực nhieọm vuù ủửụùc giao.
File đính kèm:
- Tuan15.doc