. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1 bó, 1 chục que tính và 4 que tính rời
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính rồi tính
- Nhận xét chữa bài. 63
- 73
- 93
-
29 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 2 môn Toán - Tuần 13 - Tiết 2: 14 trừ đi một số: 14 – 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ và câu ứng dụng :Lá (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ ), Lá lành đùm lá rách (3 lần ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa L
- Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết bảng con chữ: K
- HS viết bảng con.
- Nhắc lại cụm từ ứng dụng: Kề vai sát cánh
- 1 HS đọc
- Cả lớp viết bảng con: Kề
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa L:
2.1. Hướng dẫn HS quan sát chữ L:
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy đường kẻ ngang
- Gồm 6 đường kẻ ngang
- Chữ L gồm mấy nét
- Là kết hợp của 3 nét cơ bản cong dưới lượn dọc và lượn ngang.
- Cách viết
- Đặt bút trên đường kẻ 6. Viết 1 nét cong lượn dưới như viết phần đầu chữ C và chữ G. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang.
- GV viết mẫu chữ cái L trên bảng lớp
- HS quan sát theo dõi.
2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
- HS tập viết 2-3 lần
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- 1 HS đọc: Lá lành đùm lá rách.
- Nghĩa của câu ứng dụng
- Đùm bọc, cưu mang giúp đỡ lẫn nhau.
3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Những chữ cái nào cao 1 li ?
- a, n, u, m, c
- Chữ nào cao 2 li ?
- Chữ r
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Chữ L, l, h
- Cách đặt dấu thanh ?
- Dấu sắc đặt trên a, ở hai chữ lá.
3. Hướng dẫn viết chữ: Lá
- GV nhận xét HS viết bảng con
- HS tập viết chữ Lá vào bảng con
4. HS viết vở tập viết vào vở:
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ L cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ L cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Lá cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Lá cỡ nhỏ
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
- GV theo dõi HS viết bài.
5. Chấm, chữa bài:
- GV chấm một số bài nhận xét.
6. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà luyện viết.
- Nhận xét chung tiết học.
CHIỀU
Tieỏt 1
Luyện đọc : quà của bố .
A: Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hợp lí.
- Kèm đọc cho hs đọc yếu.
B: Nội dung hoạt đông dạy và học.
Các bước hoạt động
Cách thức tổ chức hoạt động
1. Giới thiệu bài .
2. Phát triển bài .
HĐ1: Luyện đọc .
*MT: Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài , biết ngắt nghỉ hợp lí.Kèm đọc cho hs đọc yếu.
HĐ2: Hoàn thành kế hoạch bài dạy.
- Gv giới thiệu bài .
- Gv tổ chức cho hs luyện đọc .
- Hs luyện đọc theo hình thức cá nhân , tổ , nhóm .
- Cả lớp bình chọn cá nhân , nhóm đọc hay.
- Gv kèm đọc cho hs đọc yếu ( yêu cầu
đọc trơn toàn bài ) .
- Gv nhận xét giờ học .
- Về nhà luyện đọc thêm.
Tieỏt 2
Luyện từ và câu: Tuần 13
A: Mục tiêu:
- Củng cố mở rộng vốn từ chỉ hoạt động .
- Luyện tập về kiểu câu : Ai làm gì ?.
B:Nội dung hoạt động dạy và học
Cách thức tổ chức
Cách thức tiến hành
1. Giới thiệu bài :
2. Phát triển bài :
Hoạt Động 1: Luyện tập :
*MT: - Củng cố mở rộng vốn từ chỉ hoạt động .
- Luyện tập về kiểu câu : Ai làm gì ?
Hoạt động 2: Hoàn thành kế hoạch bài dạy
- Gv giới thiệu bài.
-Hs làm bài tập 1,2 ,3 trong LTVC nâng cao ( trang 36-37 ).
Bài 1: Điền các từ chỉ công việc hàng ngày của mỗi người trong gđ
Ông : Đọc báo ,..
Bà : nấu cơm, .
-Nối tiếp nêu kết quả bài làm của mình
KL : Công việc của mỗi người trong gđ làm hàng ngày là nấu cơm ,đi chợ ,đọc báo ,....
- Bài 2: Hãy khoanh vào các câu thuộc kiểu câu ai làm gì ?
A) Chú Sơn xây bể nước cho nhà em .
B ) Chú Sơn là người xây bể nước cho nhà em .
C ) Lớp em làm vệ sinh sân trường .
-Yêu cầu hs tìm bộ phận câu trả lời cho từng câu hỏi Ai? Làm gì ? .
Bài 4 : Hãy xếp lại các từ ngữ sâu cho thành câu
- Luyện tập kiểu câu : Ai là gì ?.
- Gv nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ cách đặt và trả lời câu hỏi ai làm gì ?
Thứ sỏu ngày 23 tháng 11 năm 2012
Toán
Tiết 1
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tìm x
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào ?
- HS bảng con
x – 24 = 34
x = 34 + 24
x = 58
x + 18 = 60
x = 60 – 18
x = 42
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS lập các bảng trừ:
2.1. 15 trừ đi một số: Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại
- Thực hiện phép trừ 15-6
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- Còn 9 que tính.
Vậyy 15 trừ 6 bằng mấy ?
- 15 trừ 6 bằng 9
Viết bảng: 15 – 6 = 9
- Tương tự như trên: 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ?
- Thao tác trên que tính.
- 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ?
- HS thao tác trên que tính: 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
- Yêu cầu HS đọc phép tính
- 15 trừ 7 bằng 8
- Viết lên bảng: 15 – 7 = 8
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả của các phép trừ: 15-8; 15-9
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
- Yêu cầu cả lớp đọc thuộc bảng công thức 15 trừ đi một số.
2.2. Tương tự với 16, 17, 18 đều thực hiện như 15 trừ một số.
2. Thực hành:
- HS nêu yêu cầu bài
Bài 1: Tính
- Yêu cầu HS tự tính và ghi kết quả vào SGK.
15
-
15
-
15
-
15
-
15
-
8
9
7
6
5
7
6
8
9
10
16
-
16
-
16
-
17
-
17
-
9
7
8
8
9
7
9
8
9
8
18
-
13
-
12
-
14
-
20
-
9
7
8
6
8
9
6
4
8
12
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Mỗi số 7, 8, 9 là kết quả của phép tính nào ?
- GV tổ chức thi nối nhanh phép trừ với kết quả thích hợp.
- HS thực hiện
15 - 6 18 - 9
15 – 8 17 – 8
7 9 8 15 - 7
16 – 9 17 – 49 16 - 8
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 2
Quà của bố
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết chớnh xỏc bài CT, trỡnh bày đỳng đoạn văn xuụi cú nhiều dấu cõu.
- Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
Yếu ớt, kiến đen, khuyên bảo
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn nghe – viết:
2.1. Hướng dẫn HS chuẩn bị bài:
- 2 HS đọc
- GV đọc bài chính tả
- HS nghe
- Gọi HS đọc
- 1, 2 HS đọc.
- Quà của bố đi câu về có những gì ?
- Cà cuống, niềng niễng, hoa sen, nhị sen, cá sộp, cá chuối.
- Bài chính tả có mấy câu ?
- 4 câu
- N chữ đầu câu viết như thế nào ?
- Viết hoa
- Câu nào có dấu hai chấm ?
- Câu 2: "Mở thúng câu ra là cả một thế giới dưới nướcbò nhộn nhạo".
- Viết chữ khó
- HS tập viết chữ khó: cà cuống, niềng niễng.
2.2. GV đọc cho HS viết
- HS viết bài.
- Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- HS tự soát lỗi, ghi ra lề vở.
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
- Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng phụ.
- Điền vào chỗ trống yê/iê
Câu chuyện, yên lặng, viên gạch, luyện tập.
Bài 3: a
- Điền vào chỗ trống d/gi
- Dung dăng dung dẻ dắt trẻ đi chơi.
- Đến ngõ nhà ời
- Lạy cậu lạy mợ
- Cho cháu về quê
- Cho dê đi học
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
Tập làm văn
Tiết 3
Kể về gia đình
I. Mục đích yêu cầu:
- Bieỏt keồ veà gia ủỡnh cuỷa mỡnh theo gụùi yự cho trước (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn (từ 3 -5 câu ) theo nội dung BT1.
II. Cỏc kĩ năng sống được giỏo dục trong bài :
- Xác định giá trị.
- Tự nhận thức bản thân
- Tư duy sáng tạo.
- Thể hiện sự cảm thông.
III. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các việc cần làm khi gọi điện.
- 2 HS nêu.
- ý nghĩa của các việc tút ngắn liên tục "tút" dài ngắt quãng.
- Đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại ?
- 1 HS đọc
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Kể về gia đình em
- GV hướng dẫn trên bảng phụ đã viết sẵn.
- Yêu cầu 1 em kể mẫu trước lớp.
+ Kể trước lớp
- 3, 4 HS kể
+ Kể trong nhóm
- HS kể theo nhóm 2.
- GV theo dõi các nhóm kể.
+ Thi kể trước lớp
- Đại diện các nhóm thi kể
+ Bình chọn người kể hay nhất
- Gia đình em có 4 người. Bố mẹ em đều làm ruộng. Chị của em học ở trường THCS Nguyễn Trãi. Còn em đang học lớp 2 ở trường tiểu học Lê Văn Tám. Mọi người trong gia đình em rất yêu thương nhau. Em rất tự hào về gia đình em.
Bài 2: (Viết)
- Viết lại những điều vừa nói khi làm bài tập 1 (viết từ 3-5 câu).
* GV nhaẹan xét góp ý.
- HS làm bài
- Nhiều HS đọc bài trước lớp.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Tieỏt 4
Luyện đọc : Ôn tập các bài trong tuần
A:Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng đọc trơn toàn bài cho hs với 3 bài tập đọc đã học trong tuần .
-Rèn kỹ năng đọc phân vai cho hs .
-Kèm đọc cho hs đọc yếu .
B: Nội dung hoạt động dạy và học.
Gv nêu yêu cầu của tiết tự học .
Hs tự đọc các bài tập đọc trong tuần .
- Nhận xét về tinh thần thái độ tự học .
Tieỏt 5:
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
I. MUẽC TIEÂU:
ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng tuaàn 12
Xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 13
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Soồ theo doừi haứng tuaàn cuỷa GV vaứ HS
III. NOÄI DUNG
1. Caực toồ trửụỷng baựo caựo ủieồm theo doừi cheựo nhau trong tuaàn
2 .Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt tỡnh hỡnh caực toồ theo doừi vaứ baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp.
3. GV nhaọn xeựt chung:
ệu ủieồm:
ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, ngoan ngoaừn, leó pheựp.
Hoùc taọp: OÅn ủũnh neà neỏp hoùc taọp khaự toỏt, haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi. Hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ chưa ủaày ủuỷ.
Chuaồn bũ ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp, saựch vụỷ coự bao boùc caồn thaọn.
OÅn ủũnh toồ chửực lụựp,xaõy dửùng neà neỏp lụựp.
Coõng taực khaực: Tham gia ủaày ủuỷ
Toàn taùi:
Coứn moọt soỏ em chửa coự yự thửực toỏt trong hoùc taọp, ngoài hoùc coứn noựi chuyeọn rieõng, chửa hoùc baứi, soaùn baứi ụỷ nhaứ:
4.Keỏ hoaùch tuaàn 13
Phaựt huy nhửừng ửu ủieồm trong tuaàn 12, khaộc phuùc nhửừng toàn taùi ủaừ coự.
Thửùc hieọn toỏt caực nhieọm vuù ủửụùc giao.
File đính kèm:
- Tuan13.doc