Giáo án lớp 2 môn Đạo đức - Tiết 2: Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1)

 I. Mục tiêu

- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

- Thực hiện theo thời gian biểu.

II. Đồ dùng

- Vở bài tập đạo đức 2.

- Bảng phụ, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy - học

 

doc7 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 2 môn Đạo đức - Tiết 2: Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. @&? TUẦN 1 (Từ ngày 24 đến ngày 29/8/2009) Ngày dạy: Sáng thứ hai ngày 24/8 Tiết 2: Lớp 2A Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. II. Đồ dùng - Vở bài tập đạo đức 2. - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 29’ 3’ A. Khởi động - GV giới thiệu bài. B. Bài mới ª Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Chia nhóm và giao việc cho mỗi nhóm (Nội dung ở bảng phụ) - Kết luận: Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ ª Hoạt động 2: Xử lý tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy nhỏ có ghi tình huống cần xử lý - Yêu cầu HS nhận xét về cách xử lý của từng nhóm và giải thích vì sao - Kết luận: Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng đến người khác ª Hoạt động 3: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV đưa ra mẫu để HS tham khảo. - GV lấy ví dụ minh hoạ. - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. C. Củng cố - Dặn dò - Dặn xem lại bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Thực hiện như GV yêu cầu. - Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký và nhận tình huống. - Nhận nhiệm vụ và thảo luận. - Đại diện trình bày. - Nhận xét và giải thích cách xử lý. - Các nhóm thảo luận và ghi thời gian biểu ra giấy khổ lớn. - Đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe và ghi chép. Tiết 3: Lớp 2B Bài 1: Học tập, sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) (Xem bài soạn dạy lớp 2A) Tiết 4: Lớp 1B Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) I. Mục tiêu - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường, lớp, tên thầy giáo, cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp. II. Đồ dùng - Vở bài tập đạo đức 1. - Một số bài hát : “ Ngày đầu tiên đi học”. III. Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 29’ 3’ A. Khởi động - GV giới thiệu bài. B. Bài mới ª Hoạt động 1: Trò chơi “Tên bạn, tên tôi” - Yêu cầu HS nhóm 6-8 em mặt hướng vào nhau giới thiệu tên mình với các bạn trong nhóm. ? Có bạn nào trùng tên ª Hoạt động 2: HS kể về sự chuẩn bị vào lớp 1 của mình. ª Hoạt động 3: HS kể về những ngày đầu đi học. - Yêu cầu HS 2 em một kể cho nhau nghe. C. Củng cố - Dặn dò -Dặn xem lại bài ở nhà. -Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Thực hiện giới thiệu tên. - Một số HS kể. - Vài em kể. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 5: Lớp 1A Bài 1: Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) (Xem bài soạn dạy lớp 1B) -------------------------------------------------------------- Ngày dạy: Chiều thứ hai ngày 24/8 Tiết 1: Lớp 5B Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) I. Mục tiêu - Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẩu cho các em HS lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện - Vui và tự hào là HS lớp 5. II. Đồ dùng - Tranh vẽ các tình huống - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 29’ 3’ A. Khởi động - GV giới thiệu bài. B. Bài mới ª Hoạt động 1: Vị thế của HS lớp 5 - GV treo tranh ảnh minh hoạ các tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. ? Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì ? Em thấy nét mặt các bạn như thế nào ? Bức tranh thứ hai vẽ gì ? Cô giáo đã nói gì với các bạn ? Em thấy các bạn có thái độ như thế nào ª Hoạt động 2: Em tự hào là HS lớp 5. - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời: ? Nêu những điểm em thấy hài lòng về mình ? Nêu những điểm em thấy mình còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5 ª Hoạt động 3: Trò chơi “MC và HS lớp 5” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. HS trong nhóm sẽ thay phiên nhau đóng vai MC C. Củng cố - Dặn dò -Dặn xem lại bài ở nhà. -Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm quan sát tranh và thảo luận. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi * Các bạn HS lớp 5 trường Tiểu học Hoàng Diệu đón các em là HS lớp 1 * Ai cũng vui vẻ, hạnh phúc, tự hào - HS nêu ý kiến theo suy nghĩ của cá nhân. - HS tiến hành chia nhóm và thực hiện - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 2: Lớp 5A Bài 1: Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) (Xem bài soạn dạy lớp 5B) Tiết 3: Lớp 4B Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 1) I. Mục tiêu - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Đồ dùng - Tranh vẽ các tình huống. - Phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 29’ 3’ A. Khởi động - GV giới thiệu bài. B. Bài mới ª Hoạt động 1: Xử lý tình huống - GV treo tranh ảnh minh hoạ các tình huống như SGK, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để tìm hiểu nội dung của từng tình huống. ? Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế? ? Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? Trong học tập chúng ta có cần phải trung thực không? ª Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập. - GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và trả lời: ? Trong học tập vì sao phải trung thực ? Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ. ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không ª Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng - Sai” - GV tổ chức HS làm việc theo nhóm. - Cách chơi: nhóm trưởng đọc câu tình huống, thành viên giơ thẻ giấy màu đỏ nếu cho là đúng, giơ thẻ màu xanh nếu cho là sai. C. Củng cố - Dặn dò -Dặn xem lại bài ở nhà. -Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - HS chia nhóm quan sát tranh và thảo luận. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ và trả lời. - HS tiến hành chia nhóm và thực hiện. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 4: Lớp 4A Bài 1: Trung thực trong học tập (tiết 1) (Xem bài soạn dạy lớp 4B) -------------------------------------------------------------- Ngày dạy: Chiều thứ 6 ngày 28/8 Tiết 1: Lớp 3A Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) I. Mục tiêu - Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc. - Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ. - Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng. II. Đồ dùng - Vở bài tập đạo đức 3. - Bảng phụ, bút dạ. III. Các hoạt động dạy - học Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 29’ 3’ A. Khởi động - GV giới thiệu bài. B. Bài mới ª Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Chia nhóm và giao việc cho mỗi nhóm (Nội dung ở bảng phụ) - Kết luận: Làm việc, học tập và sinh hoạt phải đúng giờ ª Hoạt động 2: Xử lý tình huống - Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy nhỏ có ghi tình huống cần xử lý - Yêu cầu HS nhận xét về cách xử lý của từng nhóm và giải thích vì sao - Kết luận: Sinh hoạt, học tập đúng giờ mang lại lợi ích cho bản thân và không ảnh hưởng đến người khác ª Hoạt động 3: Lập kế hoạch, thời gian biểu học tập và sinh hoạt. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - GV đưa ra mẫu để HS tham khảo. - GV lấy ví dụ minh hoạ. - Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đảm bảo thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi. C. Củng cố - Dặn dò - Dặn xem lại bài ở nhà. - Nhận xét tiết học. - HS lắng nghe. - Thực hiện như GV yêu cầu. - Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký và nhận tình huống. - Nhận nhiệm vụ và thảo luận. - Đại diện trình bày. - Nhận xét và giải thích cách xử lý. - Các nhóm thảo luận và ghi thời gian biểu ra giấy khổ lớn. - Đại diện trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe và ghi chép. Tiết 2: Lớp 3B Bài 1 : Kính yêu Bác Hồ (Tiết 1) (Xem bài soạn dạy lớp 3B)

File đính kèm:

  • docdaoduc t1.doc
Giáo án liên quan