I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: HS biết cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy
Kỹ năng: Làm được đồng hồ đeo tay
Thái độ: HS thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
II. CHUẨN BỊ:
GV: Mẫu đồng hồ đeo tay, qui trình làm đồng hồ
HS: Giấy thủ công, kéo, bút chì.
40 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Kì 2 Tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n xét, tuyên dương.
3. Bài mới: “Tìm số bị chia”
* Hôm nay, chúng ta sẽ sang một dạng toán mới: Tìm số bị chia Ị Ghi tựa.
Hoạt động 1: (5’) Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và chia
Phương pháp: Trực quan, quan sát, nhận xét
GV gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng
6 ô vuông xếp thành hai hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông? Ta làm tính gì?
GV ghi : 6 : 3 = 2
Số bị chia Số chia Thương
Mỗi hàng có 3 ô vuông, hỏi hai hàng có tất cả mấy ô vuông? Ta làm tính gì?
GV ghi: 3 x 2 = 6
Hoặc ta có thể viết : 6 = 3 x 2
Hướng dẫn HS so sánh và rút ra nhận xét: Số bị chia bằng thương nhân với số chia
Hoạt động 2: Giới thiệu cách tìm số bị chia
Phương pháp: Trực quan thực hành
Giới thiệu phép chia: x : 2 = 5
Yêu cầu HS gọi tên thành phần trong phép chia
Dựa vào nhận xét trên ta lấy: 5 là số thương nhân với 2 là số chia ta được 10 là số bị chia
Vậy: x = 10 vì 10 : 2 = 5
Hướng dẫn trình bày:
x : 2 = 5
x = 5 x 2
x = 10
Chốt: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia
Hoạt động 3: Luyện tập (15’)
Phương pháp: Thực hành
* Bài 1:Tính nhẩm
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm vở
GV sửa bài, tổng kết thi đua
* Bài 2: Tìm x
Muốn tìm số bị chia ta làm sao ?
Yêu cầu HS thi đua làm vở
* Bài 3:
GV gọi HS đọc đề toán
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Tên đơn vị của bài toán?
Yêu cầu HS làm vào vở.
®Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố, dặn dò (2’)
Nhắc lại cách tìm số bị chia
Sửa lại các bài toán sai
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS hát
1 HS thực hiện
Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút, vậy Hà đến sớm hơn
Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút, vậy Quyên đi ngủ muộn hơn
1 HS nhắc lại.
3. Tính chia.
2. Tính chia.
HS nhắc lại
HS đọc.
HS nhắc lại.
HS đọc đề
HS làm bảng con
HS nêu.
HS thi đua 2 dãy làm vở, sửa bài bảng con
HS đọc.
Có một số kẹo chia đều cho 3 em, mỗi em có 5 chiếc kẹo.
Có bao nhiêu chiếc kẹo.
Kẹo.
HS phân tích đề và giải vở
Giải:
Số kẹo có tất cả là:
5 x 3 = 15 (kẹo)
Đáp số: 15 kẹo
TIẾT 128 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép chia
Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm số bị chia trong phép chia khi biết các thành phần còn lại.
Thái độ: Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ, SGK
HS: Bộ đồ dùng toán, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: (4’) “Luyện tập”
Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập sau:
Tìm x:
x : 4 = 2 x : 3 = 6
Sửa bài, cho điểm
3. Bài mới: “Luyện tập”
* Hôm nay, chúng ta ôn lại cách tìm số bị chia
® Ghi tựa.
Hoạt động 1: (10’) Hướng dẫn luyện tập
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
* Bài 1
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nhận xét bài của bạn làm trên bảng
Yêu cầu HS giải thích cách làm bài.
* Bài 2:
Gọi 1 HS nêu yêu cầu
Viết lên bảng 2 phép tính của phần a:
x - 2 = 4
x : 2 = 4
Hỏi: x trong 2 phép tính trên có gì khác nhau?
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số bị chia chưa biết.
Yêu cầu HS làm bài
Sửa bài, cho điểm HS
* Bài 3:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
Chỉ bảng và yêu cầu HS đọc các dòng của bảng tính.
Số cần điền vào các ô trống ở những vị trí của thành phần nào trong phép chia?
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia, cách tìm thương trong một phép chia
Yêu cầu HS làm bài.
SBC
10
10
18
9
21
12
Số chia
2
2
2
3
3
3
Thương
5
5
9
3
7
4
* Bài 4
Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài
+ 1 can dầu đựng mấy lít?
+ Có tất cả mấy can
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
Yêu cầu HS làm VỞ
GV sửa bài, nhận xét ghi điểm
4. Củng cố, dặn dò (1’)
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị chia của một thương
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
Hát
2 HS lên bảng làm
- 1 HS nhắc lại.
Tìm y
3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập
HS nêu
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm x.
x trong phép tính thứ nhất là số bị trừ, x trong phép tính thứ hai là số bị chia.
2 HS lần lượt trả lời, lớp theo dõi để nhận xét và bổ sung.
HS làm bài
HS đọc yêu cầu
Đọc: số bị chia, số chia, thương
Số cần điền là số bị chia hoặc thương trong phép chia.
2 HS trả lời
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở bài tập
HS đọc yêu cầu
1 can dầu đựng 3 lít
Có tất cả 6 can
Yêu cầu tìm tổng số lít dầu
Giải
Số lít dầu có tất cả là:
3 x 6 = 18 (l)
Đáp số: 18l
TIẾT 129 Toán
CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Bước đầu nhận biết về chu vi hình tam giác, chi vi hình tứ giác
Kỹ năng: Rèn HS tính được chu vi hình tam giác, chi vi hình tứ giác.
Thái độ: Yêu thích môn toán.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước đo độ dài, hình tam giác, hình tứ giác.
HS: vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Luyện tập (4’)
GV yêu cầu HS lên sửa bài.
Có một số tờ báo chia đều cho 5 nhóm, mỗi nhóm được 3 tờ báo. Hỏi có bao nhiêu tờ báo?
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác
Các em đã học hình tam giác, hình tứ giác. Hôm nay, các em sẽ học về chu vi hai hình này à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác (10’)
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại
Gắn lên bảng hình tam giác ABC. Hỏi: hình tam giác có mấy đoạn thẳng?
à 1 đoạn còn được gọi là 1 cạnh của hình à GV vừa chỉ vừa nói tên của từng cạnh.
GV gắn lên bảng hình tam giác có ghi số đo các cạnh.
A
3 cm 4 cm
B C
5 cm
Để tính tổng độ dài các cạnh hình tam giác trên ta làm thế nào?
Yêu cầu lớp ghi phép tính vào bảng con, 1 HS lên bảng ghi phép tính.
Vậy độ dài các cạnh của hình trên là 12. Người ta gọi đó là chi vi của hình tam giác.
à Để tính được chu vi hình tam giác, ta tính tổng độ dài các cạnh đó.
GV giới thiệu hình tứ giác ABCD
A
3 cm 3 cm
B D
3 cm 3 cm
C
+ Hình trên có mấy cạnh? Là những cạnh nào?
+ Tính độ dài các cạnh của hình?
Vậy độ dài các cạnh hình tứ giác là 12 cm. Đó được gọi là chu vi hình tứ giác.
à Chu vi hình tứ giác là tổng độ dài các cạnh của hình.
Hoạt động 2: Luyện tập (10’)
Phương pháp: Thực hành, thi đua
* Bài 1: Tính chu vi hình tam giác
Yêu cầu lớp làm bài, 3 HS lên bảng sửa.
à Nhận xét.
* Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác
Yêu cầu HS làm bài, HS nào làm xong thì lên bảng sửa.
HS làm bài, sửa bài bằng hình thức hai dãy A – B thi đua.
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4 : Củng cố (4’)
GV tổ chức HS thi đua: Hai đội A – B thi đua đo độ dài điền số vào chỗ chấm và tính chu vi hình tứ giác.
M 5 cm
N
4 cm
3 cm
Q 6 cm P
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : ( 1’)
Về làm bài trong SGK.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học./.
Hát
x – 4 = 2 x : 4 = 2
x = 2 + 4 x = 2 x 4
x = 6 x = 8
Giải:
Số tờ báo có là:
5 x 3 = 15 (tờ)
Đáp số: 15 tờ.
- 1 HS nhắc lại.
3.
Lấy các cạnh cộng với nhau.
3 + 4 + 5 = 12 cm.
HS nhắc lại.
HS quan sát.
4 cạnh : AB, BC, CD, DA.
3 + 3 + 3 + 3 = 12 cm.
HS nhắc lại.
HS thực hiện.
7 + 10 + 13 = 30 (cm)
20 + 30 + 40 = 90 (dm)
8 + 12 + 7 = 27 (cm)
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (dm)
10 + 20 +10 +20 = 60 (cm)
HS thi đua.
TIẾT 120 Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Củng cố về nhận biết và tính độ dài đường gấp khúc. Nhận biết và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết chính xác và tính nhanh, thành thạo.
Thái độ: Tính cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, hình.
HS: vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định: (1’)
2. Bài cũ: Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác (4’)
Yêu cầu 2 HS lên sửa bài 3.
à Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập
Hôm nay, chúng ta rèn kỹ năng tính độ dài, tính chi vi hình ta giác và hình tứ giác à Ghi tựa.
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập (25’)
Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua.
* Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
Yêu cầu HS thi đua tiếp sức nối hình.
à Nhận xét.
* Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề, phân tích nêu cách giải.
Yêu cầu lớp làm vào vở, 1 HS lên làm ở bảng phụ.
® Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3:
GV yêu cầu HS làm bài, hai dãy thi đua giải bài.
à Nhận xét.
* Bài 4:
HS làm bài và cử đại diện lên thi đua giải bài.
à Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 2 : Củng cố (4’)
Phương pháp: Thi đua.
Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?
Vẽ 1 hình và tính chu vi hình đó?
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò : ( 1’)
Về làm bài 4b.
Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
Nhận xét tiết học./.
Hát
2 HS lên bảng.
Giải:
Chu vi hình tam giác ABCD:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
HS đọc.
HS thực hiện.
HS thực hiện.
Giải:
Chu vi hình tam giác ABC:
2 + 4 + 5 = 11 (cm)
Đáp số: 11 cm.
HS thực hiện.
Giải:
Chu vi hình tứ giác ABCDE:
3 + 4 + 5 + 6 = 18 (cm)
Đáp số: 18 cm.
HS thi đua tính.
a. Giải:
Độ dài đường gấp khúc ABCDE:
3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm.
HS nêu.
HS thi đua.
File đính kèm:
- GAK2 TUAN 26.doc