Đạo đức (20): TRẢ LẠI CỦA RƠI (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Học sinh hiểu:
- Nhặt được của rơi nên tìm cách trả lại người mất.
- Trả lại của rơi khi nhặt được.
- Học sinh có thái độ quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
II. Đồ dùng học tập: - Tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Phiếu thảo luận nhóm, đồ dùng cho trò chơi sắm vai.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
105 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 kì 2 - Trường Tiểu học Nguyễn Đình Chiểu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(25)
Một số loài cây sống trên cạn
I. Mục đích, yêu cầu: Sau bài học học sinh có thể
Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn.
Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
Iichuẩn bị:
- Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa
- Phiếu bài tập, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Cây có thể sống được ở những đâu ?
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Quan sát cây cối ở trong sân trường.
- Giáo viên phát phiếu quan sát cho học sinh.
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh nói tên cây, nơi cây được trồng.
- Giáo viên khen và nhận xét những nhóm có khả năng quan sát tốt.
* Hoạt động 3: làm việc với sách giáo khoa
- Yêu cầu thảo luận nhóm, nêu tên và lợi ích của các loại cây đó.
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Trong tất cả các loại cây các em vừa nói cây naò thuộc loại cây ăn quả, loại cây lương thực, loại cây cho bóng mát,
- Giáo viên chốt lại ý chính.
* Hoạt động 4: Trò chơi “tìm đúng loại cây”
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
Các loại cây cần tìm. Tìm các loại cây thuộc đúng nhóm để gắn vào.
* Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Quan sát tranh thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh trả lời.
- Thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
Chiều
Luyện từ và câu (25)
Từ ngữ về sông biển.
Đặt và trả lời câu hỏi; vì sao ?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Mở rộng vốn từ về sông, biển.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi và đặt câu hỏi với cụm từ: Vì sao ?
Ii. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài 2 / 55.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Nhận xét bổ sung.
Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu.
- Cho học sinh làm miệng.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm miệng.
- Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.
Bài 4: Cho học sinh làm vào vở
- Vì sao sơn tinh lấy được mị nương ?
- Vì sao thuỷ tinh dâng nước đánh sơn tinh ?
- Vì sao ở nước ta có nạn lụt ?
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
- Thảo luận nhóm
- Các nhóm lên bảng thi làm nhanh
- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.
+ tàu biển, cá biêb, tôm biẻn, sóng biển, bờ biển, bão biển, biển cả, biển khơi, biển xanh, biển, lớn,
- Học sinh trả lời: Sông, suối, hồ.
- Học sinh trả lời.
- Không được bơi ở đoạn sông này vì sao ?
- Học sinh làm bài vào vở.
- Một số học sinh đọc bài viết của mình.
+vì sơn tinh mang lễ vật đến trước.
+vì không lấy được mị nương.
+vì thuỷ tinh dâng nước lên đánh sơn tinh
- Về nhà ôn lại bài.
Tự nhiên và xã hội
(hoàn thành bài tiết 25)
Thể dục
(hoàn thành bài buổi sáng)
Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2008.
Thủ công (25)
Làm dây xúc xích trang trí (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết cáh làm dây xúc xích bằng giấy thủ công.
- Làm được dây xúc xích để trang trí.
- Biết làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình
Ii. Chuẩn bị:
- Giấy màu, kéo, hồ dán,
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- Giới thiệu mẫu, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét.
- Hướng dẫn học sinh làm.
+nêu qui trình làm
+vừa làm vừa thuyết minh để học sinh nghe và hiểu.
- Hướng dẫn học sinh làm từng bước như sách giáo khoa.
* Hoạt động 3: Cho học sinh thực hành gấp.
- Học sinh gấp theo nhóm.
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm.
* Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh theo dõi.
- Quan sát mẫu.
- Nêu qui trình làm.
+bước 1: Cắt các nan giấy.
+bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Quan sát giáo viên làm.
- Làm theo giáo viên.
- Học sinh các nhóm tự làm.
- Học sinh về nhà tập gấp lại
Tập làm văn (25)
Đáp lời đồng ý.
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Biết đáp lại lời đồng ý phù hợp với tình huống giao tiếp.
Quan sát tranh một cảnh biển, trả lời đúng các câu hỏi về cảnh trong tranh.
Iichuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
- Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi học sinh lên đọc bài tập 2 / 58.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh đọc đoạn hội thoại.
- Khi đến nhà dũng hà nói gì với bố dũng ?
- Đó là lời đồng ý hay không đồng ý ?
- Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành.
Bài 2: Nói lời đáp của em.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống cụ thể trong bài.
Bài 3: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- Sóng biển như thêù nào ?
- Trên mặt biển có những gì ?
- Trên bầu trời có những gì ?
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lên thể hiện yêu cầu của giáo viên
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm học sinh lên trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin
- Đó là lời đồng ý.
- Từng cặp học sinh trao đổi rồi lên đóng vai.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh làm vào vở
- Một số học sinh đọc bài của mình.
- Cả lớp cùng nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sóng biển nhấp nhô.
- Trên mặt biển có tàu thuyền ra khơi đánh cá.
- Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm.
- Về ôn lại bài.
Toán (125)
Thực hành xem đồng hồ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
Rèn kĩ năng xem đồng hồ.
Củng cố cách nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
Ii. Chuẩn bị:
- Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu học sinh quan sát từng đồng hồ và đọc giờ.
- Nêu vị trí của kim đồng hồ cho từng trường hợp.
- Kết luận: Khi xem giờ trên đồng hồ, nếu thấy kim phút chỉ vào số 3, đọc là 15 phút; nếu kim phút chỉ vào số 6, đọc là 30 phút.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm.
- 5 giờ 30 phút chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Tại sao em lại chọn đồng hồ c ứng với câu an ăn cơm lúc 7 giờ tối ?
Bài 3: Thực hành.
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
Bài 1: Làm miệng.
- Học sinh quan sát đồng hồ.
- Đồng hồ a kim giờ chỉ số 4 kim phút chỉ số 3; đồng hồ b kim giờ chỉ giữa số 1 và số 2, kim phút chỉ số 6; đồng hồ c kim giờ chỉ số 9 kim phút chỉ số 3; đồng hồ d kim giờ chỉ giữa số 8 và 9, kim phút chỉ số 6.
Bài 2: Làm vào vở.
- Đồng hồ a ứng với câu a.
- Đồng hồ b ứng với câu c
- Đồng hồ c ứng với câu e
- Đồng hồ d ứng với câu b
- Đồng hồ e ứng với câu d
- Đồng hồ g ứng với câu g
Bài 3: Học sinh thực hành trên đồng hồ.
- Học sinh về làm bài
Sinh hoạt tập thể
Chiều
Thủ công
(hoàn thành bài tiết 25)
Luyện Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 5, củng cố cách xem đồng hồ.
- Biết vận dụng bảng chia vào giải Toán.
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ.
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng.
Bài 2: Cho học sinh thực hành xem đồng hồ.
Bài 3: Tính.
- Yêu cầu học sinh làm bảng con.
- Nhận xét bảng con.
Bài 4: Yêu cầu học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở.
2 chân: 1 con
20 chân: con ?
* Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh làm miệng
5: 5 =1
10: 5 = 2
15: 5 = 3
20: 4 = 54
24: 3 = 6
45: 5 = 9
36: 4 = 9
30: 3 =10
40: 5 = 8
- Học sinh thực hành xem đồng hồ.
- Làm bảng con.
5 x 4 + 30 = 50
4 x 9 – 9 = 27
28: 4 – 7 = 0
40: 4: 2 = 5
- Giải vào vở.
Số con gà có là:
20: 2 = 10 (con)
Đáp số: 10 con gà.
- Học sinh về ôn lại bài.
Nha học đường: Bài 4
Phương pháp chải răng
I. Mục đích, yêu cầu
- Giúp học sinh biết từng bước thực hành chải răng đúng phương pháp, đề phòng bệnh viêm nướu và sâu răng
- Học sinh có ý thức trong ăn uống.
II. Đồ dùng học tập: Tranh về mô hình thức ăn.
Iii. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài
* Hoạt động 2: Quan sát tranh
- Cho học sinh quan sát tranh vẽ và sắp xếp môhình răng.
- Giới thiệu hàm trên, hàm dưới.
- Giới thiệu mặt trên, mặt ngoài, mặt trong.
- Hướng dẫn học sinh cách chải răng.
+ Chải mặt ngoài chải theo chiều lên xuống.
+ Chải mặt trên chải theo chiều ngang.
+ Chải mặt trong chải theo chiều lên xuống.
- Yêu cầu học sinh lên thực hành chải răng trên mô hình răng.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ.
- Thức ăn nào không tốt cho răng và nướu ?
- Vì sao phải chọn thức ăn tốt cho răng và nướu ?
* Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Giáo viên ghi câu ghi nhớ lên bảng.
- Quan sát mô hình răng.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nhắc lại.
- Lên thực hành chải răng trên mô hình răng.
- Một sôù học sinh lên thi chải răng. - Cả lớp cùng nhận xét.
- Học sinh về nhà chải răng thường xuyên trước và sau khi ngủ, khi ăn.
Hoạt động tập thể
File đính kèm:
- giao an nam hoc 2007.doc