I/. Mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biết tính tổng của nhiều số.
- Chuẩn bị cho việc học phép nhân.
II/. Bài học:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập thực hành
Giáo viên cho học sinh tiến hành làm các bài tập trong vở BTToán
- Bài 1: Đọc yêu cầu (1-2 em) – H tự làm bài
Đổi vở kiểm tra kết quả.
Đọc nối tiếp kết quả: 4-6 em
- Bài 2: Bài yêu cầu gì? HS tự làm bài
NX kết quả - Nêu cách thực hiện
Tổng của 24, 13 và 31 là bao nhiêu? NX 2 phép tính cuối các số hạng có gì đặc biệt? Có mấy lần số 12? Mấy lần số 23?
86 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 2 Chiều Học kì 2 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan sát xem tranh vẽ gì ?
- Lưu ý học sinh cách trình bày câu
- Học sinh làm bài vào vở - giáo viên chám
- Chữa bài : học sinh đọc bài làm - nhận xét - nêu cách ?
3. Củng cố - dặn dò : (3-5')
- Nhận xét bài làm của học sinh
- Nhận xét tiết học
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỂ DỤC
BÀI 59: TÂNG CẦU – TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Học tâng cầu ,Yêu cầu động tác tuơng đối chính xác
- Học trò chơi tung v òng vào đích- Bước đầu biết chơi v tham gia chơi cách chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện : Còi, phấn kẻ
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
6- 8’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Hs tập theo một hàng dọc.
- Đi thường.
Hs tập theo vòng tròn.
* Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
18 – 20’
* Trò chơi “Tâng cầu”
Hs tập theo sự hướng dẫn của gv
GV phô bién trò chơi – Hướng dẫn chơi
- cho hs chơi thử – sau đó chơI thật
- hs nghe và quan sát
* Trò chơi “Tung vòng vào đích”
Hs tập theo sự hướng dẫn của gv
Gv hd hs chơi. Hs tự chơi.
3. Phần kết thúc:
5- 8’
- Một số động tác thả lỏng.
Hs tập theo 2 hàng dọc.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài
Thứ ba ngày 2 tháng 4 năm 2013
LUYỆN TOÁN
LUYỆN VBT TRẮC NGHIỆM
I- MỤC TIÊU:
- Ôn tập về ki lô met ,mi li mét
- Ôn lại về đếm các số (trong phạm vi 1000).
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập tn trang 41
III/. LUYỆN TẬP
* Bài 1
- Lớp đọc thầm y/ c đề bài - 1, 2 hs nêu y/ c và mẫu.
- Chấm Đ - S
- 1 dãy đọc chữa bài - Lớp đổi sách kiểm tra chéo.
-=>Chốt : Mối quan hệ giữa các đơn vị km-m – dm – cm - mm
* Bài 2
- 2 hs đọc y/ c
- Y/ c hs dùng bút viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
- Làm bài vào vbt - GV chấm ,chữa
- 2 hs đọc chữa bài
=>Chốt : Quan sát hình vẽ và tính đoạn đường từ Hà Nội đến Cao Bằng
* Bài 3
- 1 hs đọc to y/ c và mẫu - Lớp đọc thầm theo
- Làm bài vào vở.-Đổi vở KT
- Đọc chữa bài
=>Chốt : Mối quan hệ giữa các đơn vị km-m – dm – cm – mm- Nối kết quả thích hợp
* Bài 4
- Học sinh làm theo mẫu , nhiều em làm bài miệng
=>Chốt :Lưu ý ước lượng bằng cách liên hệ thực tế
* Bài 5
- Học sinh nhẩm , khoanh vào kết quả đúng
=>Chốt :Lưu ý ước lượng bằng cách liên hệ thực tế
* Bài 6 : HS tự nhẩm điền kết quả
3. HĐ3: Củng cố (2-3')
- Chốt những kiến thức đã ôn tập
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ HỌC
LUYỆN VIẾTCHỮ HOA M
I/. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng viết chữ:
Bài viết chữ hoa M theo cỡ vừa và nhỏ.Biết viết ứng dụng từ: "MôI hở răng lạnh" theo cỡ vừa và nhỏ, chữ viết đúng mẫu, đều, đẹp.
II/. BÀI HỌC:
1. KTBC: Viết chữ hoa A - H viết bảng con.
NX sửa sai
2. bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu chữ M
? Chữ M cao mấy dòng li gồm mấy nét
GV nêu qui trình viết- viết mẫu
HS quan sát mẫu - viết bảng con
NX chỉnh sửa
Giới thiệu từ: Mắt : NX độ cao các con chữ trong chữ Môi
GV nêu qui trình viết
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Môi hở răng lạnh.
GVgiải thích - HD qui trình viết - khoảng cách các chữ trong cụm từ.
HS viết BC từ : Môi
NX sửa sai
- HD viết vở: Nêu yêu cầu bài viết - HD cách trình bày - Giới thiệu vở mẫu
H viết bài (13 - 15 phút)
G chấm 10 - 12 bài: NXC
3, Dặn dò: Nhận xét tuyên dương bài viết có tiến bộ.
Chuẩn bị: Luyện bài trang 2.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT
I - MỤC TIÊU:
- H nhớ lại các kiến thức đã học về các cây cối và các con vật.
- Biết được nhiều cây cối và các con vật vừa sống được ở dưới nước và sống được ở trên không. Có ý thức bảo vệ cây cối và con vật.
II - ĐỒ DÙNG: Tranh ảnh cây cối và con vật.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ ?
* H thảo luận nhóm đôi.
* Nhiệm vụ: Quan sát tranh và nêu: Tên gọi, nơi sống, ích lợi.
- Cây nào sống trên cạn ?( Cây hoa phượng làm đẹp cho quang cảnh thành phố.)
- Cây nào sống dưới nước ?( Cây hoa súng).
- Cây nào vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước ?
- Cây nào rễ hút được hơi nước và các chất khác trong không khí ? Cây hoa lan làm cảnh.
* Quan sát tranh Tr 63.
- Con vật nào sống trên cạn ?
- Con vật nào sống dưới nước ?
- Con vật nào vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước ?
- Con vật nào bay lượn trên không ?
* Chốt: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống được ở mọi nơi: dưới nước, trên cạn, trên không và có loài vừa sống trên cạn vừa sống dưới nước.
Hoạt động 2: Xếp tranh theo chủ đề. Chia nhóm thảo luận.
G phát phiếu thảo luận.
- Quan sát tranh trong sách và hoàn thành nội dung vào bảng.
-Hình số - Tên cây - Nơi sống - ích lợi - Những cây khác có cùng nơi sống
1----
2----
- Phiếu 2: Quan sát tranh trong SGK, hoàn thành nội dung. - Nơi sống - Con vật ở hình số - Tên con vật ích lợi - Các con vật khác cùng nơi sống
Sống trên cạn---
Sống dưới nước---
Sống trên không---
Vừa trên cạn, vừa dưới nước---
* Yêu cầu từng nhóm trình bày
- Trong số các loài cây, loài vật mà em đã nêu tên, loài vật nào có nguy cơ tuyệt chủng ?
- Kể những hoạt động làm để bảo vệ cây cối và các con vật ?
Hoạt động 3: Củng cố
- Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 5 tháng 4 năm 2013
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TIẾT 1)
I - MỤC TIÊU:
- H biết lợi ích của 1 số loài vật đối với cuộc sống con người.
- Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
- KN: Phân biệt được hành vi đúng, hành vi sai đối với các loài vật có ích, biết bảo vệ loài vật có ích.
- H có thái độ đồng tình với những người biết bảo vệ loài vật có ích.
II- ĐỒ DÙNG:
- Tranh ảnh 1 số loài vật.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
- Cần có thái độ hành động như thế nào đối với những người khuyết tật.
2. Hoạt động 2: Bài mới
2.1. Hoạt động 1: Trò chơi “Đoán xem con gì”-
- G đưa tranh: Nói tên con vật và nó có ích gì cho con người.
- H thảo luận theo tổ, đại diện nêu ý kiến.
- G ghi tóm tắt ích lợi từng con.
* Chốt: Hầu hết các loài vật đều có ích trong cuộc sống.
2.2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- H thảo luận-
- Hãy cho biết các con vật có ích ?
- T lưu ý: khuyến khích H tìm những con vật không trùng với nhóm bạn.
- Kể ích lợi của nó ?
- Cần làm gì để bảo vệ chúng ?- H kể các vật.
* Chốt: Cần bảo vệ loài vật có ích để giữ môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành.
- Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích.
2.3. Hoạt động 3: Nhận xét Đúng, Sai.
- Yêu cầu phân biệt các việc làm Đ, S khi đối xử với loài vật.
- Quan sát tranh và thảo luận đưa ra ý kiến xem hành động nào đúng và bạn nhỏ trong tranh nào đã biết chăm sóc, bảo vệ các con vật
* Chốt: Cần phải chăm sóc, bảo vệ loài vật ở mọi lúc, mọi nơi.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- Kể tên và nêu ích lợi của một số loài vật.
- Nhận xét tiết học.
LUYỆN THỦ CÔNG
BÀI 16: LÀM VÒNG ĐEO TAY (TIẾT 2 )
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết làm vòng đeo tay bằng giấy
- Làm được vòng đeo tay
- Thích làm đồ chơI, yêu thích chiếc vòng đeo tay do mình lfm ra
II. GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ
- Mộu vòng đeo tay bằng giấy
- Hình vẽ minh họa các bước
- Giấy, kéo…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
Thời gian
Nội dung
Phương pháp
10 – 12’
12 -15’
7 – 8’
HĐ1: Hướng dẫn H quan sát, nhận xét.
HĐ2: G Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Cắt các nan giấy
Bước 2: Gờp các nan giấy
Bước 3: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
HĐ3: H thực hành
- GV đưa mẫu – H quan sát
+ Vòng được làm bằng gi?
+ Vòng được dùng để làm gì?
- G hướng dẫn và làm mẫu từng thao tác theo tranh quy trình( H1)
- G hướng dẫn và làm mẫu theo tranh quy trình( H2 -> H5)
- G hướng dẫn và làm mẫu theo tranh quy trình( H6 )
- H chỉ tranh nhắc lại các bước làm
- H tập cắt các nan giấy trên giấy nháp và tập gấp
- G quan sát, uốn nắn
3. Củng cố dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau thực hành trên giấy màu
LUYỆN THỂ DỤC
ÔN - TÂNG CẦU – TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH
I. MỤC TIÊU:
- Học tâng cầu ,Yêu cầu động tác tuơng đối chính xác
- Học trò chơi tung v òng vào đích- Bước đầu biết chơi v tham gia chơi cách chủ động
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện : Còi, phấn kẻ
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung
Thời gian
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
6- 8’
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
Hs tập theo một hàng dọc.
- Đi thường.
Hs tập theo vòng tròn.
* Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
18 – 20’
* Trò chơi “Tâng cầu”
Hs tập theo sự hướng dẫn của gv
GV phô bién trò chơi – Hướng dẫn chơi
- cho hs chơi thử – sau đó chơI thật
- hs nghe và quan sát
* Trò chơi “Tung vòng vào đích”
Hs tập theo sự hướng dẫn của gv
Gv hd hs chơi. Hs tự chơi.
3. Phần kết thúc:
5- 8’
- Một số động tác thả lỏng.
Hs tập theo 2 hàng dọc.
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài
- GV hệ thống bài.
- GV nhận xét.
- Dặn học sinh chuẩn bị bài
File đính kèm:
- GA Chieu HKII.doc