Giáo án lớp 1B tuần 30

Buổi chiều Tập đọc

MÈO CON ĐI HỌC

I. Mục tiêu

- HS đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ.

- Hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi, khiến Mèo sợ phải đi học .

- Trả lời câu hỏi 1 , 2 sgk.

* GD kĩ năng sống: Kĩ năng tự nhận thức bản thân , tư duy phê phán , kiểm soát cảm xúc.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III. Các hoạt động dạy học

Tiết 1

A. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

 Đọc bài “Chuyện ở lớp”

- Trả lời các câu hỏi : Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những chuyện gì ở lớp ?

- GV nhận xét , khen ngợi.

 

doc17 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1B tuần 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cớ, cừu, be toáng - Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh - Khổ thơ có mấy dấu câu? - Giáo viên đọc - Học sinh viết (mỗi dòng đọc 3 lần) - Giáo viên lưu ý học sinh: Viết hoa chữ đầu dòng, đặt dấu chấm kết thúc câu Nghỉ giữa tiết - Học sinh cầm bút chì chuẩn bị chữa bài. Giáo viên đọc thong thả để học sinh kiểm tra lại. - Giáo viên chữa trên bảng một số lỗi phổ biến: toáng - Giáo viên xem, nhận xét một số bài c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (10p) 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Điền r hay gi hay d: Thầy ...áo ….ạy học. Đám cá …ô bơi lội - GV hướng dẫn học sinh làm và cho học sinh làm bài vào vở bài tập HS lên bảng điền Lớp, GV nhận xét, chữa bài: Thầy giáo dạy học Đàn cá rô bơi lội Điền vần iên hay in: Đàn k... đang đi ông đọc bảng t.... HS tự điền rồi đọc các câu lên: đàn kiến đang bơi; ông đọc bảng tin. GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (3p) - GV nhận xét, tuyên dương bài viết đẹp - Giáo viên nhận xét tiết học Kể chuyện Sói và sóc I. Mục tiêu - Kể lại được 1 đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm. - HS Khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. GD kĩ năng sống: Xác định giá trị bản thân,thể hiện sự tự tin , lắng nghe tích cực , ra quyết định , thương lượng và tư duy phê phán. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ. III. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra bài cũ (5p) - Gọi 2 học sinh nối tiếp kể chuyện “Niềm vui bất ngờ” - 1 học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện - Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét, khen ngợi 2. Dạy - học bài mới (28p) * Giới thiệu bài Giáo viên giới thiệu bài và ghi bảng “Sóc và Sói” * Giáo viên kể chuyện (7p) - Giáo viên kể chuyện 3 lần với giọng diễn cảm Lần 1: Để học sinh biết câu chuyện Lần 2, 3: Kết hợp với tranh minh hoạ, giúp học sinh nhớ câu chuyện Lưu ý: Lời người dẫn chuyện: thong thả Sóc khi trong tay Sói: mềm mỏng, nhẹ nhàng Sói: băn khoăn Một chỳ Súc đang chuyền cành trờn cành cõy bỗng rơi trỳng đầu một lóo Súi đang ngỏi ngủ. Súi chồm dậy, định chộn thịt Súc. Súc van nài: - Hóy thả tụi ra nào? Súi núi: - Được, ta sẽ thả ngươi ra nhưng ngươi hóy núi cho ta biết: Vỡ sao bọn Súc cỏc người cứ vui đựa, nhảy nhút cả ngày; cũn ta lỳc nào cũng thấy buồn bực? Súc bảo: - Thả tụi ra đó rồi tụi sẽ núi. Súi thả Súc ra. Súc nhảy tút lờn cõy rồi đỏp xuống: - Anh buồn vỡ anh độc ỏc. Sự độc ỏc thiờu đốt tim gan anh. Cũn chỳng tụi lỳc nào cũng vui vỡ chỳng tụi tốt bụng, khụng làm điều ỏc cho ai cả. * Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu chuyện theo tranh (10p) Tranh 1: Yêu cầu học sinh quan sát tranh trong sgk, đọc câu hỏi dưới tranh và trả lời các câu hỏi: - Tranh 1 vẽ cảnh gì? - Câu hỏi dưới tranh là gì? - Yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1 - Học sinh cả lớp lắng nghe, nhận xét: Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không? Có kể thừa hay thiếu chi tiết nào không? Có diễn cảm không? Tranh còn lại: Tiếp tục tương tự như vậy Nghỉ giữa tiết * Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện (10p) 2 học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (5p) - Giáo viên hỏi: Sóc và Sói ai thông minh hơn ? Vì sao? - Học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét : Sóc thông minh hơn, đòi Sói thả ra rồi mới nói nhờ vậy Sóc thoát nạn. 3. Nhận xét, dặn dò (2p) - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà kể chuyện cho người thân nghe ________________________________ Sinh hoạt lớp Sinh hoạt cuối tuần I.Mục tiêu - Học sinh nắm được những việc mà lớp và bản thân mình đã làm được và chưa làm được trong tuần 30 - HS biết những kế hoạch tuần 31 để thực hiện cho tốt II.Hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức : 5P HS hát tập thể 1 bài GV giới thiệu tiết SHTT 2. GV nhận xét tình hình tuần 30 : 20P Lớp trưởng báo cáo các mặt : nền nếp, học tập Tổ trưởng, lớp có ý kiến. GV tổng hợp : * ưu điểm : - HS đến lớp đúng giờ. - Nền nếp lớp học ổn định - Sinh hoạt đội đúng quy định - Đi học chuyên cần hơn - Hiện tượng quên đồ dùng đã được khắc phục Nghỉ giữa tiết * Tồn tại : - 1 số bạn viết chữ nhỏ chưa đẹp, chưa chịu khó luyện chữ - Làm bài còn chậm, chưa cố gắng học ở nhà. - Chất lượng khảo sát chưa cao: môn toán - Vẫn còn có bạn ăn quà vặt - Bầu HS xuất sắc , tuyên dương:.................................. 3. Kế hoạch tuần 31 : 10P - Tiếp tục cố gắng phấn đấu, khắc phục các hạn chế - Không quên sách vở, đồ dùng. - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nội quy nhà trường đề ra. - Đến trường không được ăn quà vặt . - Thi đua học tốt, ngoan ngoãn. - Làm bài cần thao tác nhanh hớn - Tiếp tuc tăng cường luyện chữ nhỏ và tốc độ viết chữ 3 Dặn dò : 3P - GV nhận xét chung giờ học. - Nhắc HS về nhà xem lại các bài đã học. ________________________________ Buổi chiều : Nghệ thuật _______________________________ Luyện toán Luyện các ngày trong tuần lễ I. Mục tiêu Củng cố kiến thức cộng trừ, so sánh các số có hai chữ số Củng cố cho HS kiến thức về ngày trong tuần lễ áp dụng giải toán có lời văn liên quan. II. Hoạt động dạy - học Giới thiệu bài : 2P Hướng dẫn làm bài tập : 30P Bài 1: Đặt tính rồi tính 65 + 23 88 – 23 3 + 65 36 + 2 52 + 23 98 – 7 HS làm bài vào bảng con Lớp, Gv nhận xét. GV cho nhiều HS nêu cách tính. Bài 2: Tính nhẩm 60 + 30 = 90 + 8 = 53 + 42 = 90 – 30 = 98 - 90 = 95 – 42 = 90 – 60 = 98 – 8 = 95 – 53 = HS tự làm vào vở Trò chơi: Đố bạn để chữa bài Lớp, GV nhận xét Bài 3: Điền dấu >, <, = 70 – 50 …. 50 – 30 73 – 1 ... 73 – 2 65 – 15 …. 60 + 15 56 + 1 …. 56 - 1 HS làm theo nhóm 4 vào bảng phụ GV lần lượt chữa từng bài của từng nhóm HS, GV nhận xét Bài 4: Bố đi công tác xa 12 ngày. Bố còn ở lại nơi đó 1 tuần lễ nữa mới về. Hỏi bố đi công tác tất cả bao nhiêu ngày? GV hỏi : Bài toán cho biết gì ? (Bố đi công tác 12 ngày, ở lại thêm 1 tuần lễ nữa) 1 tuần lễ là bao nhiêu ngày: 7 ngày Muốn biết bố đi công tác bao nhiêu ngày ta làm phép tính gì ? HS giải vào vở 1 HS giải bảng lớp Nhận xét, chữa bài 1 tuần lễ = 7 ngày Bố đi công tác số ngày là: 12+ 7 = 19 (ngày) Đáp số : 19 ngày Bài 5 : Dành cho HS khá, giỏi : Mẹ được nghỉ phép 10 ngày, mẹ đã nghỉ hết 1 tuần lễ. Hỏi mẹ còn được nghỉ mấy ngày nữa ? Hướng dẫn HS tương tự như bài trên HS khá, giỏi làm vào vở GV gọi1 số HS đọc bài làm Bài giải 1 tuần lễ = 7 ngày Mẹ còn được nghỉ số ngày là: 10- 7 = 3 (ngày) Đáp số : 3 ngày 3. Củng cố, dặn dò (3p) - Giáo viên nhận xét bài, nhận xét tiết học - Dặn dò học sinh về nhà luyện tập thêm _________________________________ Tự học (dạy bù tiết đạo đức) Đạo đức Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (tiết 1) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhirn - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác; biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. - Nờu được lợi ớch của cõy và hoa nơi cụng cộng đối với mụi trường sống (giáo dục bảo vệ môi trường) GDKNS: Kĩ năng tư duy phờ phỏn những hành vi phỏ hoại cõy và hoa nơi cụng cộng. II. Đồ dùng dạy học Tranh III. Hoạt động dạy - học 1. Bài cũ : 3P? Đến nhà bạn chơi, khi ra về, em sẽ làm gi ? 2 HS nêu- HS, GV nhận xét 2. Bài mới : a. GTB : 1P b. Các hoạt động : 30P Hoạt động 1. Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường và đàm thoại ( 10 phút) ? Ra chơi ở sân trường, vườn trường các em có thích không ? Sân trường vườn trường có mát không ? Đề sân trường , vường trườn luôn mát và đẹp em phải làm gì - HS trả lời - GV nhận xét GV. Sân trường, vườn trường có nhiều cây và hoa cho nên các em cần phải chăm sóc... Hoạt động 2. HS làm bài tập 1. ( 10 phút) ? Các bạn nhỏ đang làm gì ? Những việc làm đó có tác dụng gì ? Em có thể làm được như bạn đó không - 1 số HS trình bày ý kiến - Lớp nhận xét bổ sung Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3. Quan sát và thảo luận bài 2( 10 phút) - HS làm việc theo cặp ? Các bạn dang làm gì? ? Em tán thành những việc làm nào? Tại sao? - HS tô màu bạn có hành động đúng trong tranh - Một số HS lên trình bày trước lớp - Cả lớp và GV nhận xét bổ sung GV kết luận.. 3. Củng cố, dặn dò: 2P - GV tổng kết giờ học - Nhận xét giờ học. _____________________________________________________________________ Tuần 31 Hoạt động tập thể VSCN: Bài 7 tắm gội I. Mục tiêu : - Kể ra những thứ có thể dùng để tắm , gội - Biết tắm gội đúng cách - Có ý thức giữ sạch thân thể và quần áo. II. Đồ dùng dạy học : Tranh VSCN số 9 III Hoạt động dạy học : Giới thiệu bài: 2P Các hoạt động: Hoạt động 1 : 15P Tắm gội hợp vệ sinh Bước 1 : GV cho HS xem tranh VSCN số 9 , HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo nhóm : + Vì sao chúng ta cần phải tắm gội ? + Nên tắm gội khi nào ? + Cần chuẩn bị những gì để tắm gội hợp vệ sinh ? Bước 2 : + Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi trên Bước 3 : Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả - GV nhận xét - kết luận : +Tắm gội hằng ngày làm cho con người mát mẻ , sạch sẽ , thơm tho , phòng tránh được các bệnh ngoài da như : ghẻ lở , hắc lào , mụn nhọt. + Chúng ta cần tắm gội hằng ngày đặc biệt vào những lúc như : Sau khi làm vệ sinh trong nhà , ngoài vườn , sau khi chơi , sau khi đi học về . Chúng ta nên tắm gội ở nơi kín gió. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2 : 15 PNhững việc cần làm khi tắm gội - HS làm viẹc theo nhóm – Kể những việc cần làm khi tắm gội - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét – Kết luận : + Chuẩn bị nước tắm , xà phòng tắm , dầu gội đầu , khăn tắm sạch sẽ + Tiến hành tắm theo quy trình * Xả nước toàn thân * Gội đầu bằng dầu gội *Chà xát xà phòng khắp người * Xả sạch nước sạch *Lau khô toàn thận bằng khăn tắm. * Mặc quần áo 3. Củng cố- dặn dò: 3P - GV nhận xét giờ học . - Dặn dò: Về nhà thường xuyên tắm gội.

File đính kèm:

  • docLOP 1B TUAN 30.doc
Giáo án liên quan