Giáo án lớp 1A tuần 8

Âm nhạc:

HỌC HÁT: LÝ CÂY XANH

(Thầy Hoà dạy)

Tiếng Việt:

UA – ƯA

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 - Đọc được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ, từ, câu ứng dụng.

 - Viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

 -Luyện nói từ 2-3 câu nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

II/ Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh, bộ ghép chữ .- Học sinh: Bộ ghép chữ.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dạy và học chủ yếu : -Học sinh đọc từ: Trái ổi, xôi gà, xe tới, nghỉ ngơi -Đọc câu ứng dụng. -Học sinh viết từ: Thổi còi , ngói mới , nói to . *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: *Hoạt động 1: *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Nghỉ chuyển tiết. Tiết 2: *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Dạy vần UI ( Quy trình tương tự vần ia) -Phát âm: ui. -Hướng dẫn HS phân tích vần ui. -Hướng dẫn HS đánh vần vần ui. -Đọc: ui. -Hương dẫn học sinh phân tích tiếng núi. - Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng núi. -Đọc: núi. -Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. -Đọc phần 1. ƯI -Phát âm: ưi. -Hướng dẫn HS phân tích vần ưi. -So sánh: +Giống: i cuối. +Khác: u – ư đầu -Hướng dẫn đánh vần vần ưi. -Đọc: ưi. -Hướng dẫn phân tích tiếng gửi. -Hướng dẫn đánh vần tiếng gửi. -Đọc: gửi. -GV đọc mẫu, HD đọc từ gửi thư. -Đọc phần 2. -Đọc bài khóa. Viết bảng con: - ui - ưi – đồi núi – gửi thư. -Hướng dẫn cách viết. -Nhận xét, sửa sai. Đọc từ ứng dụng. cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi Giảng từ -Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ui – ưi.. -HD HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ. -Đọc toàn bài. Luyện đọc. -Đọc bài tiết 1. -Treo tranh giới thiệu câu -Đọc câu ứng dụng: Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá. -Giáo viên đọc mẫu. -Đọc toàn bài. Luyện viết. -Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu. -Thu chấm, nhận xét. Luyện nói: -Chủ đề: Đồi núi . -Treo tranh: -H: Tranh vẽ gì? -H: Trên đồi núi thường có gì? -H: Đồi khác núi như thế nào? - Gọi 4-5 em nói lại 2-3 câu theo gợi ý. -GV bổ sung. -Nêu lại chủ đề: Đồi núi. -Chơi trò chơi tìm tiếng mới: bụi tre, cái mũi, gửi quà ... -Dặn HS học thuộc bài. -Cá nhân, lớp. -Vần ui có âm u đứng trước, âm i đứng sau: Cá nhân -u – i – ui: cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. Tiếng núi có âm n đứng trước vần ui đứng sau, dấu sắc đánh trên âm u. Nờ – ui – nui – sắc – núi: cá nhân. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, nhóm. -Cá nhân, lớp. -Vần ưi có âm ư đứng trước, âm i đứng sau: cá nhân. So sánh. -ư – i – ưi: cá nhân, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Tiếng gửi có âm g đứng trước, vần ưi đứng sau, dấu hỏi đánh trên âm ư: cá nhân. -Gờ – ưi – gưi – hỏi – gửi: cá nhân, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -HS viết bảng con. -2 – 3 em đọc -túi, vui, gửi, ngửi mùi. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. -2 em đọc. Nhận biết tiếng có ui – ưi (gửi, vui) -Cá nhân, lớp. -Cá nhân, lớp. Viết vào vở tập viết. -ui – ưi – đồi núi – gửi thư. -Cá nhân, lớp. Tranh vẽ đồi núi. -Có nhiều cây gỗ rừng. Đồi thấp, núi cao... - HS trả lời. Lớp nhận xét. @&? Toán SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I/ Mục tiêu: - Biết kết quả phép cộng một số với số 0 . Biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó. - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng 1 phép tính cộng. -Giáo dục HS tính toán cẩn thận ,chính xác. II/ Đò dùng dạy học: -Giáo viên: Sách, hộp ghép có bộ số. -Học sinh: Sách, vở bài tập. III/ Hoạt động dạy và học : -Đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 5: kiểm tra 2 em. *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Hoạt động 1: *Trò chơi giữa tiết: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò: Giới thiệu ghép 1 số với 0. 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Cho học sinh xem tranh -Giáo viên viết: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Giáo viên gắn 2 con gà thêm 0 con gà -Gọi học sinh nhận xét. Thực hành: Bài 1: Tính: - GV theo dõi nhắc nhở HS yếu cách trình bày, tính KQ. Chốt KQ đúng. Bài 2: Tính : HS nêu Y/C bài tập. - Cho HS làm bảng con. - GV chốt bài đúng , củng cố cộng với 0 Bài 3: Điền số thích hợp vào dấu chấm: - Cho HS làm vào vở, sau đó 4 em lên điền số và giải thích cách làm. - GV chốt lại cách làm dạng bài này. Bài 4: ( HS KG) Cho học sinh quan sát tranh. -Gọi 1 học sinh nêu đề bài, câu trả lời. -Gọi học sinh mang bài lên đọc. * GV củng cố cộng một số với 0. -Dặn học sinh về làm bài tập. -3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim. Đọc 3 cộng 0 bằng 3: Cá nhân, lớp. Học sinh nêu: 3 + 0 = 3 0 + 3 = 3 -Học sinh gắn: 2 + 0 = 2 0 + 2 = 2 -Một số cộng với 0 bằng chính số đó. -Hát múa. -Mở sách. 2 em đọc yêu cầu đề. - HS làm vở.Mỗi em nêu 1 phép tính.- HS nhắc lại cộng một số với 0 - 2 em nêu. - HS làm mỗi lần 2 phép tính, chữa bài. - 2 em nêu Y/C BT. -HS làm bài vào vở. 4 em lên điền số nêu cách làm, lớp nhận xét. -Nêu bài toán. -Học sinh viết vào vở: 3 + 2 = 5 3 + 0 = 3 @&? ĐẠO ĐỨC GIA ĐÌNH EM (T2) I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị. - Biết yêu quí gia đình mình. - Quí trọng những bạn biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II/ Đồ dùng dạy học:- Giáo viên: Tranh, đồ dùng cho học sinh chơi sắm vai. - Học sinh: Sách bài tập đạo đức. III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *G/ thiệu bài: Gia đình em. *Hoạt động 1: *Hoạt động 2: *Hoạt động 3: *Hoạt động 4: Củng cố dặn dò. -Cho HS chơi trò chơi: “Đổi nhà”. -Cách chơi: Học sinh đứng thành vòng tròn điểm danh 1 2 3 cho đến hết. Người số 1 và 3 nắm tay nhau tạo thành nhà, người số 2 đứng giữa tượng trưng cho gia đình. Khi giáo viên hò “đổi nhà” người số 2 đổi chỗ cho nhau, nếu em nào không có nhà sẽ ra ngoài làm quản trò. -KL: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. 3 em đóng vai tiểu phẩm “Chuyện của bạn Long”. -Các vai: Long, mẹ Long, các bạn Long. H: Em có nhận xét gì về việc làm của Long? Long đã vâng lời mẹ chưa? H: Điều gì sẽ xảy ra khi Long không vâng lời mẹ? -Học sinh tự liên hệ. H: Sống trong gia đình, em được bố mẹ quan tâm như thế nào? H: Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? -Gọi 1 số em trình bày trước lớp. *Kết luận chung: -Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ. Được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo. -Cần thông cảm, chia sẻ với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. -Trẻ em phải có bổn phận yêu quí gia đình, kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. Giáo viên bắt cho cả lớp bài hát “Cả nhà thương nhau”. H: Học bài gì? (Gia đình em). H: Em phải làm gì để mọi người trong gia đình vui lòng? (Ngoan, học giỏi, vâng lời.) -Phải vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị. * GV nhận xét tiết học- dặn dò. -Học sinh đọc lại đề. -Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn. -Học sinh chơi – Trả lời 1 số câu hỏi: -Em cảm thấy thế nào khi bị mất nhà, có nhà? -Gọi 1 em lên nhắc lại kết luận. -Học sinh theo dõi và thảo luận -Mẹ chuẩn bị đi làm, dặn Long: Long ơi! Mẹ đi làm, con ở nhà học bài và trông nhà cho mẹ. -Long đang ngồi học thì các bạnrủ đi đá bóng. Long đi đá bóng với các bạn. -Long chưa vâng lời mẹ. -Không học xong bài, làm mẹ buồn... -Học sinh hoạt động thảo luận theo nhóm 2. -Học sinh trình bày trước lớp. -2 em nhắc lại ý 1. -2 em nhắc lại ý 2. -2 em nhắc lại ý 3. -Học sinh theo dõi. -Hát cả lớp, nhóm, cá nhân. @&? Buổi chiều HDTH Tiếng Việt : LUYỆN ĐỌC VIẾT ÔI- ƠI I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện đọc bài ôi, ơi. Viết được các chữ : ôi,ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. HSKG viết thêm từ: chơi phố, lễ hội. -Rèn luyện kỹ năng viết đúng khoảng cách, độ cao, và các dấu thanh của từng chữ đó. -Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giơi thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc. -Gọi 9-10 em đọc toàn bài ôi, ơi. Chú ý đọc đúng dấu hỏi. -Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm. 3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : ôi,ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - HS đọc đồng thanh lại toàn bài trong SGK. GV gõ thước. - GV đọc, HS viết bài vào vơ các chữ: ôi,ơi, trái ổi, bơi lội, cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - GV nhắc HS tư thế ngồi viết, tay cầm bút, vị trí dấu thanh, khoảng cách các con chữ, các chữ. - HS KG luyện viết thêm: chơi phố, lễ hội. - GV theo dõi sửa sai. -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. Dặndò: Về nhà đọc lại bài ôi,ơi. Đọc trước bài ui,ưi . @&? GĐHSYếu: TOÁN: ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I/ Mục tiêu: Giúp HS: Luyện tập củng cố phép cộng trong phạm vi 5. Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 5 để tính toán. Giáo dục HS tự giác tích cực làm bài. II/ Các hoạt đông dạy học: 1/ Giới thiệu bài: GV GT ghi tên bài, HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: HS làm bài tập: GV chép đề , HD HS làm từng bài , HS làm vào vở, nêu kquả. Gọi HS lên bảng chữa các bài tập. Lớp nhận xét. GV chốt bài đúng. Bài 1: Tính: 2 + 3 = 4 + 1 = 2 + 1 = 3 + 2 = 1 + 4 = 2 + 2 = Bài 2: Tính: 2 3 1 4 + + + + 3 2 4 1 Bài 3: Viết phép tính thích hợp: GV vẽ 1 cái cốc, thêm 4 cái cốc. HS nhìn hình vẽ ,đọc bài toán rồi viết số thích hợp vào các ô trống: Bài 4: ( =) 3 + 2 … 5 2 + 2 … 5 2 + 3 …. 4 HSG: 1 + 4 … 4 + 1 ; 2 + 3 … 2 + 2 Bài 5: (HSG) Điền số thích hợp vào chỗ chấm : … + … = 5 1 + 4 … 1 + 3 - Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 3/HĐ 2: Củng cố, dặn dò: -GV củng cố các dạng BT ,nhận xét tiết học, dặn dò. @&? SINH HOẠT SAO I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Thực hiện thành thạo quy trình buổi một sinh hoạt sao. - Rèn luyện cho HS biết làm những việc tốt.. - Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và hoạt động. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Tập hợp sao: (8’) Đội hình hàng dọc : Xếp thành 3 hàng. -Điểm danh sao bằng tên, hô băng reo. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Hát múa bài : Sao của em. GV tập thêm cho HS thành thạo. 2/Nội dung sinh hoạt: (18’) a/ Từng em kể việc làm tốt,chưa tốt(ở trường, ở nhà). b/ Phụ trách sao tập cho các em bài múa: Sao của em. c/ Tổ chức múa hát bài : Em yêu trường em. 3/Phần kết thúc . (4’)-Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc . -Huynh trưởng nhận xét, phổ biến nhiệm vụ tuần tới. -Thi đua đi học chuyên cần, đúng giờ. -Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng các đại hội, hội nghị đầu năm. -Thực hiện nghiêm túc các nề nếp trong và ngoài lớp.. -Giữ gìn sức khoẻ khi trời chuyển mùa.. @&?

File đính kèm:

  • docGAL1TUAN8 CKT.doc
Giáo án liên quan