Tiếng Việt : U – Ư
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Học sinh đọc được u, ư, nụ, thư và câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ.
Viết được u, ư nụ, thư.
Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Thủ đô.
II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh.
Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n bảng
Luyện đọc
-Kiểm tra đọc, tiết 1.
-Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh đọc sai.
*Đọc câu ứng dụng: Cho học sinh xem tranh.
-GV đọc mẫu, Y/C HS đọc.
Luyện viết vở tập viết:
Kể chuyện
-Gọi học sinh đọc tên câu chuyện.
-Giáo viên kể lần 2 có tranh minh họa.
-Giáo viên mời lên kể theo nội dung từng tranh.
-Cử mỗi đội 4 em: 2 đội.
-Đội nào kể đúng và xong trước sẽ được khen ngợi và thắng cuộc.
-Gọi học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
+Những kẻ gian ác và kiêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
-Gọi 1 – 2 em KG kể lại câu chuyện.
Luyện đọc SGK
-Học sinh mở sách. Giáo viên đọc mẫu. Gọi học sinh đọc bài.
-Thi tìm tiếng mới có chữ vừa ôn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn học sinh học bài.
-2em làm bảng lớp, lớp viết bảng con.
-HS nhận xét.
Học sinh tự gắn các chữ đã học.
Gọi 1 số em đọc bài của mình.
e – i – a – u – ư – x – k – r – s.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
e – i – a – u – ư.
Ghép với chữ e – ê – i.
HS nghe giáo viên hướng dẫn.
Học sinh gắn các tiếng mới ru, rú, rủ, rũ, rụ.
HS đọc các tiếng mới: Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân.
Học sinh đọc, tìm chữ vừa ôn tập.
Đọc cá nhân, đồng thanh.
HS quan sát GV viết mẫu.
Viết bảng con: xe chỉ, củ sả.
Đọc cá nhân, đồng thanh, toàn bài.
Đọc bài trên bảng lớp.
- HS nêu ND tranh, đọc câu ứng dụng.
-HS đọc cá nhân nhóm, lớp.
- Tìm gạch chân tiếng chứa âm vừa học.
Viết: xe chỉ, củ sả.
Viết vào vở tập viết
Quan sát tranh.
Học sinh thảo luận nhóm 2 .
Câu chuyện: Thỏ và sư tử.
Lắng nghe. Thi kể giữa các tổ trong tranh.
Tranh1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến 1 cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy giếng thấy 1 con sư tử hung dữ nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình nó liền nhảy xuống định cho sư tử kia 1 trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi chết.
Đọc bài trong sách: Cá nhân, đồng thanh.
&
Tự nhiên & xã hội : GIỮ GÌN VỆ SINH THÂN THỂ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
v Học sinh nêu được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể.
vBiết cách rửa mặt, rửa tay chân sạch sẽ.
v Giáo dục học sinh có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II/ Chuẩn bị:v Giáo viên: Tranh, sách, bấm móng tay, khăn.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Nhận xét, dặndò
Giữ vệ sinh thân thể.
-Yêu cầu học sinh hát bài “khám tay”.
Làm việc theo cặp.
-Hướng dẫn em hỏi, em trả lời.
H: Hàng ngày bạn giữ gìn thân thể, quần áo như thế nào?
-Gọi 1 số em lên nói trước lớp về việc làm của mình để giữ gìn vệ sinh thân thể.
Hoạt động theo nhóm 2:
Quan sát tranh sách giáo khoa. Nói lên những việc nên và không nên để giữ da sạch sẽ.
-Giáo viên chốt các ý.
Hoạt động theo cặp.
-Xem tranh.
H: Cần làm gì để giữ gìn chân tay sạch sẽ.
Cả lớp thảo luận.
-Yêu cầu học sinh trả lời: Hãy nêu các việc cần làm khi tắm. Học sinh trả lời, giáo viên ghi theo trình tự.
-Gọi học sinh nhắc lại các yêu cầu khi tắm.
H: Nên rửa tay khi nào?
H: Nên rửa chân khi nào?
H: Hãy nêu những việc không nên làm?
Em giữ vệ sinh thân thể như thế nào? (Tự kể).
-Cho 1 số em sạch sẽ lên trước lớp. (Học sinh tuyên dương)
-Gọi 1 số em tóc dài, áo quần bẩn. (Học sinh khuyên bảo cách sửa chữa).
-Nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
Đọc đề.
Cả lớp hát.
2 em nói với nhau về việc giữ sạch thân thể, quần áo...
Lên trình bày trước lớp.
Học sinh mở sách, 2 em ngồi cạnh nhau hỏi và trả lời các tranh.
+Nên làm: Tắm, gội, mặc áo, phơi quần áo, cắt móng tay...
+Không nên: Tắm nước bẩn...
+2 em trao đổi, trả lời: rửa chân tay bằng xà phòng, cắt móng tay, móng chân, đi giày dép...
Mỗi học sinh nêu 1 ý
+Chuẩn bị nước, xà phòng, khăn tắm... sạch sẽ.
+Khi tắm: dội nước xát xà phòng, kì cọ...
+Tắm xong lau khô người.
+Mặc quần áo sạch sẽ.
Trước khi cầm thức ăn, sau khi đại tiện...
Rửa chân trước khi đi ngủ.
Ăn bốc, cắn móng tay, đi chân đất...
&
Đạo Đức: GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP( T1)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
vBiết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
v G Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập .
v Thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập của bản thân.
II/ Chuẩn bị:-Giáo viên: Sách, tranh.
-Học sinh: Sách bài tập, màu.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
-Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập 1: Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập trong tranh.
-Cho từng đôi 1 hỏi và trả lời.
-Gọi học sinh đứng trước lớp chỉ vào tranh đọc tên các đồ dùng.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
-Nêu yêu cầu bài 2: Giới thiệu với bạn những đồ dùng học tập của mình.
-Yêu cầu học sinh từng đôi 1 giới thiệu.
-Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các em.
-Gọi 1 số em trình bày.
-Kết luận: Được đi học là quyền lợi của trẻ em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
-Đánh dấu cộng vào cho tranh đúng.
H: Tranh nào thể hiện hành động đúng?
H: Tranh nào sai?
H: Vì sao cho rằng hành động đó đúng?
H: Vì sao hành động đó sai?
H: Các em cần làm gì để giữ gìn đồ dùng học tập.
-Kết luận: Cần phải giữ gìn đồ dùng học tập.
+Không làm dây bẩn,vẽ bậy ra sách vở
+Không gập gáy sách vở.
+Không xé sách, xé vở.
+ Không dùng thước... để nghịch.
+Học xong phải cất đúng qui định.
+Giữ gìn đồ dùng học tập giúp các em thực hiện tốt quyền học tập của mình.
-Giáo viên lấy 1 số sách vở giữ cẩn thận, 1 số vở xộc xệch, dơ...
-Học sinh nhắc lại cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
-Giáo viên nhận xét tiết học.
-Dặn mỗi em tự sửa lại sách vở, đồ dùng học tập để tuần sau thi sách vở ai đẹp nhất.
Mở sách xem tranh bài 1.
Học sinh lấy màu tùy thích để tô vào tranh.
-2 em đổi vở kiểm tra.
H: Đây là cái gì? Quả bóng,...
-2 học sinh gọi tên các đồ dùng trong bức tranh.
Nghe hướng dẫn.
-2 em cạnh nhau giới thiệu với nhau về đồ dùng học tập của mình đồ dùng đó để làm gì, cách giữ gìn.
-Học sinh trình bày, lớp nhận xét.
Nhắc lại.
Quan sát.
Nêu nội dụng từng tranh.
Tranh 1, 2, 6: Đúng
Tranh 3, 4, 5: Sai.
-Vì lau chùi cặp, sắp xếp đồ dùng, ngồi học ngay ngắn.
-Vì xé vở, vở bẩn, cầm cặp...
Học sinh tự trả lời .
Theo dõi và nhắc lại.
Cả lớp nhắc lại.
Lên cầm và nhận xét.
Nêu giữ gìn như quyển nào...
3 em nêu lại.
&
HDTH Tiếng Việt : Ôn đọc viết k- kh
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Luyện đọc toàn bài k- kh, viết: k,kh,kẻ,khế, khe đá , cá kho.
HSKG viết câu: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
-Rèn luyện kỹ năng đọc viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó.
-Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt.
II/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giơi thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài.
2/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Gọi 9-10 em đọc toàn bài ôn tập, 4 HS yếu cho phép đánh vần một số tiếng.
-Lớp nghe,nhận xét. GV bổ sung cho điểm.
3/ Hoạt động 2: GV hướng dẫn cách viết
-GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ: k,kh,kẻ,khế, khe đá , cá kho .
-HS quan sát ghi nhớ cách viết ,gọi lần lượt từng em đọc các chữ trên bảng.
GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai đánh giá.
4/ Hoạt động 3: HS luyện viết chữ : k,kh,kẻ,khế, khe đá , cá kho.
- HS nhắc lại điểm đặt bút viết nét nét khuyết trên, cong hở phải,nét cong kín,độ cao các con chữ, vị trí dấu thanh.
-HS luyện viết mỗi chữ cái 1 dòng , HS khá giỏi viết thêm câu ứng dụng: Chị kha kẻ vở cho bé hà và bé lê.
- GV theo dõi sửa sai.
-Thu 7-10 bài chấm, nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
Dặndò: Về nhà đọc lại bài k,kh. Đọc trước bài p,ph, nh.
@&?
ÔLNKTHỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I/. MỤC TIÊU: Giúp HS:
-Tiếp tục ôn hàng dọc, dóng hàng.
Yêu cầu HS tập hợp đúng chỗ, nhanh, trật tự .
+ Ôn “ quay phải, quay trái”.
Y/C thực hiện động tác theo khẩu lệnh ở mức cơ bản đúng.
-Ôn trò chơi “ Diệt các con vật có hại”.
Yêu cầu tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.
-Giáo dục HS trật tự khi tập luyện.
II/. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Dọn vệ sinh trường, nơi tập.
-GV 1 còi
III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
Nội dung
Định lượng VĐ
PP tổ chức
Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2 , 1 – 2
1 => 2 phút
2 phút
1 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x X
Phần cơ bản
*Ôn hợp hàng dọc, dóng hàng.
Lần 1 GV hô:
HS tập hợp như đã hướng dẫn ở tiết trước .
HS chỉnh sửa, dóng hàng.
Lần 2,3,4,5 cán sự hô.
GV cho HS giải tán sau đó tập hợp lại.
* Ôn phối hợp tập họp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ,quay phải, quay trái.
-Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
8 phút
3 lần
8 phút
7 phút
x x x
x x x
x x x
x x x
X
3/ Phần kết thúc:
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 -2.
GV cùng HS hệ thống lại bài học.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương HS học tốt,
nhắc nhở HS chưa trật tự .
Giao bài tập về nhà.
1 phút
1 => 2 phút
1 phút
1 phút
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
X
@&?
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiêu:
v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua.
v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần.
v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập.
II/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét ưu khuyết điểm của học sinh qua tuần 5.
-Đạo đức: +Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép.
+Đi học chuyên cần đảm bảo sỉ số 100%.
+ Biết giúp nhau trong học tập.
-Học tập:+ Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Sôi nổi trong học tập.
+ Đạt được nhiều hoa điểm 10: Đông ,Lĩnh, Hùng, Yến Chi.
+ Một số em còn hay nói leo, đọc cưa chắc chắn, còn lẫn lộn một số âm: Long,Hùng, Lan,Tuyết
-Vệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục song chưa đều.
-Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp nghiêm túc.
3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 6.
-Thi đua đi học đúng giờ.
-Thi đua học tốt.
-Thực hiện ra vào lớp và các nề nếp khác một cách nghiêm túc.
File đính kèm:
- GAL1TUAN5 CKT.doc