Giáo án lớp 1A tuần 2

Âm nhạc

Ôn tập: Quê hương tươi đẹp

( Thầy Hoà dạy)



Tiếng việt: DẤU HỎI – DẤU NẶNG

I/ MỤC TIÊU: Sau bài học

• HS nhận biết được các dấu hỏi và thanh hỏi, dấu nặng và thanh nặng.

• HS đọc được các tiếng “bẻ, bẹ”.

• Trả lời được 2-3 câu hỏi theo nội dung: Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và bác nông dân trong tranh.

II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV: bảng kẻ ô li, các vật tựa hình dấu hỏi, dấu nặng

Tranh minh hoạ các tiếng: giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, vẹt, cọ, nụ.

Tranh minh hoạ phần luyện nói

• HS: bộ chữ , sgk , vở bài tập tiếng việt

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1A tuần 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Đặt bút từ trên kéo xuống dưới… HDHS viết bảng con các nét cơ bản. Viết bài vào vở tập viết Hướng dẫn HS cách viết vào vở: Cách 1 ô viết 1 nét, 1 dòng viết được 3 nét. HD HS cách cầm bút, tư thế ngồi viết . Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. Giáo viên quan sát theo dõi, uốn nắn. Chấm, nhận xét -Thi viết các nét : 4 học sinh lên bảng viết các nét. Tập viết thêm và rèn chữ Học sinh nhắc đềbài Cá nhân , lớp. Học sinh quan sát, nêu lại cách viết. Học sinh viết bảng con. Lấy vở tập viết. Theo dõi Quan sát. Học sinh viết từng dòng. @&? Tiếng Việt Tập viết tuần 2: Tập tô: E, B, BÉ I / MỤC TIÊU:Giúp HS: Ôn lại cách viết chữ e, b và tiếng bé. Rèn kĩ năng viết đúng, chính xác đẹp chữ e, b, bé cho HS. Rèn HS tính cẩn thận, chính xác, giữ gìn sách vở sạch đẹp . II / CHUẨN BỊ: Giáo viên: chữ mẫu ;Học sinh: vở tập viết, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: . Giới thiệu bài 2. Bài mới: Giới thiệu chữ mẫu HS viết vào vở 3.Củng cố dặn dò Tuần qua ta đã học viết những chữ gì rồi? Hôm nay ta ôn lại cách viết chữ e, b, bé. * GV giới thiệu chữ e. Chữ e được viết bằng nét gì? Chữ e cao mấy dòng li? -GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết. Cho HS viết bằng tay trên không trung. * HD HS viết vào bảng con. giáo viên uốn nắn sửa sai. Giới thiệu chữ b, bé ( tiến hành như chữ e ) * GV hướng dẫn HS viết vở. GV chú ý nhắc nhở tư thế ngồi viết cho HS, chú cách đặt bút bắt đầu và kết thúc. Thu bài chấm. Nhận xét bài viết: ưu .. .. ..Khuyết .. .. .. .. - Hướng dẫn học sinh rèn viết ở nhà - Chuẩn bị bài sau . Nhận xét tiết học. - HS nêu tên các chữ đã học Lớp bổ sung nếu thiếu. - Quan sát, nhận xét. HS viết lên không trung. Học sinh lấy bảng viết. HS viết bài vào vở. HS lắng nghe. @&? Tự nhiên xã hội: CHÚNG TA ĐANG LỚN I / MỤC TIÊU: Sau bài học học sinh có thể: -Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. -Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. - Giáo dục HS tự chăm sóc, bảo vệ bản thân. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV : Các hình trong sgk phóng to. HS: Sách tự nhiên xã hội , vở bài tập tự nhiên xã hội. III /CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ Cơ thể của chúng ta gồm mấy phần? Là những phần nào? Để cơ thể khoẻ mạnh ta phải làm gì? GV nhận xét, cho điểm. 2 Học sinh trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. Khởi động Hoạt động 1 Quan sát tranh Cho HS chơi trò chơi “ Vật tay” Kết luận:Các em cùng độ tuổi nhưng có em khoẻ hơn, có em yếu hơn, có em cao hơn, có em thấp hơn. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: “ Chúng ta đang lớn” Bước 1:Thực hiẹn hoạt động: GV cho HS quan sát tranh ở sgk yêu cầu HS quan sát hoạt động của em bé trong từng hình và hoạt động của hai bạn nhỏ. Hoạt động của hai anh em ở hình dưới. GV QS và nhắc nhở các em làm việc tích cực. Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động: GV treo tranh lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi -Từ lúc nằm ngửa tới lúc biết đi thể hiện điều gì? Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì? (GV chỉ hình và hỏi tiếp: “ Các bạn còn muốn biết điều gì nữa?” KL:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi …. Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. … Học sinh chơi theo cặp. HS làm việc theo cặp. HS trả lời câu hỏi. Lớp theo dõi nhận xét và bổ sung. Hoạt động 2 Thực hành đo Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động GV chia nhóm 4 em và HD các em cách đo : Lần lượt từng cặp hai em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động: Gọi 2-3 nhóm trình bày KQ hoạt động. -Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không? -Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: Các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập TD thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn… - Học sinh làm việc theo nhóm 4 em , thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh hoạt động theo lớp. Vài nhóm lên thực hiện, lớp nhận xét. Họat động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh GV nêu vấn đề:Để có một cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn hàng ngày các em cần làm gì? Cho HS trình bày ý kiến của mình. GV khen các em có ý kiến tốt và nêu nên những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ. HS thảo luận và nêu ý kiến của mình về những việc cần làm và những việc cần tránh để có sức khoẻ tốt Củng cố dặn dò - GV tổng kết giờ học - Tuyên dương học sinh tích cực trong giờ học Khuyến khích nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.Hướng dẫn làm bài tập ở nhà HS lắng nghe @&? Thủ công : XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT,HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU : Giúp HS: HS biết cách xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. HS xé dán được hình tam giác theo HD, đường xé có thể chưa thẳng,dán chưa phẳng. + HS khéo tay có thể xé được thêm hình với kích thước khác. -Giáo dục HS tính cẩn thận tỉ mỷ, gọn gàng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV : giấy màu, bài xé mẫu.HS : Giấy màu, hồ dán, bút, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 Quan sát và nhận xét Hoạt động 2:Xé dán hình chữ nhật. GV hướng dẫn mẫu GV giới thiệu hình tam giác , hình chữ nhật. -Gợi ý HS: Chiếc khăn quàng đỏ…, khăn lau mặt… * GV gọi 2 đến 3 em trả lời => Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ nhật,hình tam giác. Các em hãy ghi nhớ đặc điểm của nó để tập xé, dán cho đúng hình. a/ Vẽ hình chữ nhật. Lật mặt sau tờ giấy màu vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8 ô, chiều rộng 6 ô. b/Xé dán hình chữ nhật: Làm thao tác xé từng cạnh vừa nói cách xé. -Cho HS quan sát hình chữ nhật đã hoàn chỉnh. c/ Dán: Bôi hồ mặt sau HCN dán cân đối vào vở. HS quan sát - Phát hiện xung quanh mình xem có đồ vật nào có dạng chữ nhật,hình tam giác -Quan sát Hoạt động 3: Hoạt động 4: a/ Vẽ hình tam giác: -Lật mặt sau tờ giấy màu vẽ hình chữ nhật có chiều dài 8 ô, chiều rộng 6 ô. -Đếm từ trái qua phải 4 ô, đánh dấu để làm đỉnh hình tam giác. -Từ điểm đánh dấu, dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật, ta có hình tam giác. b/ Xé hình tam giác: Làm thao tác xé từng cạnh vừa nói cách xé. -Cho HS quan sát hình tam giác đã hoàn chỉnh. c/ Dán: Bôi hồ mặt sau HTG dán cân đối vào vở. Thực hành: -YC HS thực hành vẽ, xé HCN, HTG bằng giấy ô ly. Quan sát -HS thực hành. Củng cố, dặn dò: -Chọn 2-4 bài vẽ, xé đúng kỷ thuật ,tuyên dương. -Nhận xét tinh thần học tập của các em. -HD HS chuẩn bị tiết sau học. HS lắng nghe @&? Buổi chiều: HDTH Tiếng Việt: Luyện đọc, viết be, bè, bẽ, bẻ, bẹ I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Luyện đọc bài ôn tập be, bè ,bé, bẽ, bẻ, bẹ. Viết được các chữ be ghép với từng dấu thanh đã học. -Rèn luyện kỹ năng viết đúng các chữ và các dấu thanh của từng chữ đó.. -Giáo dục HS thích học môn Tiếng việt. II/ Các hoạt động dạy học: 1/ Giơi thiệu bài: GV giới thiệu rồi ghi tên bài,HS nhắc lại tên bài. 2/ Hoạt động 1: GV hướng dẫn cách viết. -GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại quy trình viết từng chữ: be, bè ,bé, bẽ, bẻ, bẹ. HS quan sát ghi nhớ cách viết ,gọi lần lượt từng em đọc các chữ trên bảng. GV cùng cả lớp theo dõi nhận xét, sửa sai đánh giá. 3/ Hoạt động 2: HS luyện viết chữ : be, bè ,bé, bẽ, bẻ, bẹ - HS nhắc lại độ cao, độ rộng chữ e,b, điểm đặt bút, điểm dừng bút các con chữ, các chữ. -HS luyện viết mỗi chữ 1 dòng , HS khá giỏi viết mỗi chữ 2 dòng. - GV theo dõi sửa sai. -Thu 7-10 bài chấm, nhận xét. 4/ Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.Dặndò: Về nhà đọc lại bài ôn: be bé, bẻ, bẹ … @&? ÔLNK Thể dục: TRÒ CHƠI : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I. MỤC TIÊU:Giúp HS: Ôn trò chơi: “Diệt các con vật có hại”. Biết tham gia vào trò chơi chủ đông, tự giác. Làm quen với tập hợp hàng dọc, dóng hàng. Giáo dục HS trật tự, kỷ luật khi tập luyện. II./ ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN :Dọn vệ sinh trường, nơi tập.Tranh các con vật có hại. III/. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Nội dung Địnhlượng VĐ PPháp tổ chức Phần mở đầu Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc. GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu. Đứng vỗ tay và hát. Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1 – 2 , 1 – 2. 1 - 2 phút 1 phút 1 phút 1 phút x x x x x x x x x X x x x x x x Phần cơ bản GV hô HS tập 2 lần sau đó cán sự hô HS tập. - GV cho HS giải tán sau đó tập hợp lại. - Chú ý: trước khi hô khẩu lệnh GV phải thổi 1 hồi còi hoặc hô to khẩu lệnh “ Cả lớp chú ý. Thành 1 ( 2, 3, 4 ) hàng dọc tập hợp. Sau khi tập hợp xong GV hô “thôi” HS buông tay về tư thế tự nhiên. GV nhận xét, sửa sai. Chơi trò chơi “Diệt các con vật có hại” Cách chơi tương tự như tiết trước. 10 – 12 phút 8 -10 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x X Phần kết thúc Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 -2 Đứng tại chỗ vỗ tay và hát GV cùng HS hệ thống lại bài học Nhận xét tiết họcGiao bài tập về nhà. 1 phút 1 phút 1 phút 1 phút X x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x @&? SINH HOẠT SAO I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tập họp, phiên chế sao. - Rèn luyện cho HS biết làm quen các bạn nhi đồng trong sao của mình. - Giáo dục HS đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập và rèn luyện. II/ Nội dung sinh hoạt: 1/ Tập hợp sao: (8’) Đội hình hàng dọc : Xếp thành 3 hàng. -Huynh trưởng tiến hành phiên chế sao: * SaoChăm học: Sao trưởng : Phạm Nhật Anh gồm các nhi đồng trong tổ 1. *Sao Ngoan ngoãn. Sao trưởng : Phan Thị Yến Chi gồm các nhi đồng tổ 2. * Sao Đoàn Kết . Sao trưởng: Trần Hải Đông gồm các nhi đồng trong tổ 3. -Điểm danh sao bằng tên, hô băng reo. -Kiểm tra vệ sinh cá nhân. 2/Nội dung sinh hoạt: a/ Từng em kể việc làm tốt,chưa tốt(ở trường, ở nhà). b/ Phụ trách sao đưa ra câu hỏi: Ngày 2/9là ngày gì? Ngày 5/ tháng 9 là ngày gì? c/ Tổ chức múa hát bài : Sao của em. 3/Phần kết thúc . (4’)-Tập hợp lớp theo đội hình hàng dọc . -Huynh trưởng nhận xét, phổ biến nhiệm vụ tuần tới. + Học và làm bài ở lớp, ở nhà đầy đủ . + Đi học chuyên cần , duy trì sĩ số . +Giữ vệ sinh, trường lớp, cá nhân và an toàn giao thông đường bộ … + Đoàn kết, giúp đỡ nhau trog học tập.

File đính kèm:

  • docGAL1TUAN2.doc
Giáo án liên quan