TUẦN 19
Học vần ( T165 + 166)
BÀI 77: ĂC - ÂC
SGK/156 & 157 -Thời gian dự kiến: 70 phút
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
B.Phương tiện dạy học: - GV: Bảng cài, bộ thực hành .
- HS: SGK, bảng con, bộ thực hành
C. Tiến trình dạy học: Tiết 1
Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh đọc và viết bài 76
Hoạt động 2: Bài mới: Giới thiệu : Bài 77: ăc - âc
a) Dạy vần ăc : Giáo viên viết bảng vần ăc.
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm ăc - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh
* Học sinh ghép vần : Học sinh đính vần ăc - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- Giáo viên đính vần ăc lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần
+ (?) Có vần ăc muốn có tiếng mặc ta thêm âm gì ? Thanh gì?
- Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
-Giáo viên đính tiếng -HS đọc.
- Gọi học sinh đọc tiếng ( đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: mắc áo - Giải thích qua vật thật
– Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
b) Dạy vần âc : tương tự như vần ăc
c) So sánh: ăc - âc
16 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1269 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1A-Tuần 19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vần iêc : Giáo viên viết bảng vần iêc.
- Giáo viên hướng dẫn HS phát âm iêc - học sinh phát âm – Cả lớp đồng thanh
* Học sinh ghép vần : HS đính vần iêc - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- GV đính vần iêc lên bộ đồ dùng học tập - HS đọc vần - phân tích vần .
- ? Có vần iêc muốn có tiếng xiếc ta thêm âm gì ? Thanh gì?
-Học sinh ghép - Kiểm tra sửa sai - Nhận xét.
- GV đính tiếng - HS đọc.
- Gọi HS đọc tiếng (đọc phân tích , đọc đánh vần, đọc trơn ) trên bộ đồ dùng học tập
* Giáo viên cung cấp từ khóa: xem xiếc
- Giải thích ngắn gọn – Đính từ khóa lên – HS đọc trơn
b) Dạy vần ươc tương tự như vần iêc
c) So sánh: iêc - ươc
=> * Thư giãn:
Hoạt động 3: Luyện đọc
- Đọc từ ứng dụng: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ-> giải nghĩa
-Hướng dẫn HS đọc từ ứng dụng (nhận diện vần vừa học,đánh vần tiếng,đọc trơn từ)
4/ Hoạt động 4:Hướng dẫn viết bảng con: iêc, ươc, xem xiếc, rước đèn .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Đọc bài trên bảng nội dung của tiết 1:
-Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng.
- Cả lớp đồng thanh một lần.
* Đọc sách giáo khoa:
-Gọi học sinh đọc các vần, tiếng khóa, từ khóa, từ ứng dụng, câu ứng dụng .
=> Thư giãn:
Hoạt động 2: Luyện tập: Học sinh làm bài tập 1,2,3.
Hoạt động 3: Luyện nói: Phát triển lời nói theo chủ đề - Nhận xét sửa sai.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Đọc lại bài - Tìm tiếng có vần vừa học . - Nhận xét:
D. Phần bổ sung: Tìm thêm tiếng ngoài bài có chứa vần iêc,ươc.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
****************************
Toán ( T 75 )
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
SGK/ 105&106 -Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc, biết viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4
B. Phương tiện dạy học: - GV: SGK, que tính, bảng phụ.
- HS: SGK, que tính
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ: Mười ba, mười bốn, mười lăm
- Gọi HS làm bài 4 trang 104 -> nhận xét
Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín.
b. Giới thiệu số 16:
- Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và 6 que tính rời. Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Học sinh trả lời và nhận xét.
* Giáo viên viết số: 16 Đọc số: mười sáu
Số 16 gồm : 1 chục và 6 đơn vị - Số 16 có hai chữ số là 1 và 6 viết liền nhau, từ trái sang phải.
c. Giới thiệu số 17, 18, 19 : tương tự
Hoạt động 3: Thực hành :
Bài 1: Biết đọc, biết viết các số 16, 17, 18, 19
- Học sinh tự viết số – 2 HS làm bảng phụ
Bài 2: Nhận biết các số 16, 17, 18, 19 qua mô hình
- Điền số - Học sinh tự làm – kiểm tra chéo vở lẫn nhau
Bài 3: Nhận biết các số 16, 17, 18, 19 qua mô hình
- Học sinh tự làm – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài ở bảng lớp.
Bài 4: Điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.
- Học sinh làm bài cá nhân - Chữa bài ở bảng lớp.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Gọi học sinh lên bảng viết số - Đọc cả lớp nhận xét.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: Rn HS yếu biết đọc , viết và đếm xuôi ,đếm ngược các số từ 11 đến 19.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************
Thủ công (Tiết 19)
Gấp mũ ca lô ( Tiết 1)
SGV/ 220 - Thời gian dự kiến:35`
A. Mục tiêu:
- Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
*Giới thiệu nghề làm nón lá
B. Phương tiện dạy học: - GV: Một chiếc mũ ca lô, Mẫu gấp.
- HS: Giấy màu
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
- GV cho HS xem chiếc mũ ca lô.
- Cho một HS đội chiếc mũ ca lô để cả lớp quan sát.
- HS nu hình dng v tc dụng của mũ ca lô.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
- GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô, HS quan sát từng bước gấp.
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuơng. Gấp mũ ca lơ.
- GV đính quy trình gấp.
Hoạt động 3: Thực hành
- HS tập gấp theo các bước gấp trên giấy vở. -> GV theo di, gip đỡ HS.
- Chọn một số sản phẩm nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động4: TÍCH HỢP NGLL (15p)
* Giới thiệu nghề làm nón lá( Hoặc chọn 1 nghề khác phù hợp ở địa phương)
CôngThương - Để có được chiếc nón ưng ý, cc nghệ nhn lm nĩn Huế phải trải qua nhiều công đoạn rất tỷ mỷ. Từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, rồi đến chằm và cuối cùng là đánh bóng bảo quản, đưa ra thị trường. Vì thế, sự phn cơng lao động trong các làng nghề nón rất chuyên nghiệp: thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón... mỗi người một việc. Làm khung, chuốt vành là công đoạn đầu tiên quyết định độ khum, độ trịn, hình dng, kích cỡ của chiếc nĩn. Khung nĩn được làm bằng gỗ nhẹ, có mái cong đều với nhiều kích cỡ, mỗi khung nón có thể dùng vài chục năm. Vành nón được làm bằng thân cây lồ ô, cây mung có rất nhiều ở Thừa Thiên-Huế, được chẻ, chuốt trịn thanh thốt, mỗi chiếc nĩn cĩ từ 15 - 16 vnh, được ví như “16 vành trăng”. Việc chọn lá làm nón được tuyển lựa xử lý qua nhiều khu như: hấp, sấy, phơi sương, ủi phẳng nhưng vẫn phải giữ cho mặt lá màu trắng xanh.
Tiếp đến là công đoạn lợp lá, đặt hoa văn, biểu tượng giữa hai lớp lá sao cho cân đối hài hịa trong khơng gian của chiếc nĩn, để khi soi lên các hoa văn hiện r. Biểu tượng ẩn hiện trong nón lá bài thơ thường là hình ảnh cầu Trường Tiền, núi Ngự Bình, Ngọ Mơn, Phu Văn Lâu, đi kèm các câu thơ nổi tiếng viết về Huế được cắt bằng giấy bóng ngũ sắc, nên càng nổi bật giữa nền xanh trắng của lá nón. Chằm lá vào vành là công đoạn quan trọng nhất, địi hỏi người thợ phải có sự cần mẫn khéo léo để đường kim, mũi cước thẳng, đều mềm mại theo độ cong của vành nón. Công đoạn này thường do người phụ nữ thực hiện. Vì thế ở cc lng nĩn, con gi được dạy nghề rất sớm, 14 - 15 tuổi đ thnh thạo nghề. Nĩn l sau khi hồn tất được quét một lớp dầu bóng bằng nhựa thông pha cồn để tăng độ bóng, độ bền và chống thấm nước.
D. Bổ sung: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…
****************************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014
Tập viết ( T17+18 )
Tuốt lúa, hạt thóc,màu sắc
Con ốc, đôi guốc, rước đèn ..
VTV ( tập 2)/ 3 …4 -Thời gian : 70phút
A. Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
- Viết đúng các chữ: con ốc, đôi guốc, cá diếc,... kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
B. Phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ .
- HS: vở tập viết, bảng con
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ:
-Nhận xét bài viết - Gọi học sinh lên viết lại các từ viết sai.
Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Viết bài 17 + 18
b. Hướng dẫn học sinh viết bảng con:
- Học sinh đọc từ, phân tích.
– Giáo viên viết mẫu - Học sinh viết bảng con.
- Giúp học sinh hiểu từ
c. Thực hành viết vào vở:
* HS khá, giỏi viết được đủ số dịng quy định trong vở Tập viết 1, tập hai.
- Học sinh viết vở – Nhắc nhở cách viết cho các em .
- Chấm bài - Nhận xét:
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò:
- Gọi học sinh lên bảng viết lại từ viết sai - Về nhà rèn viết thêm ở nhà.
D. Phần bổ sung: Rèn HS viết đúng ô li, khoảng cách giữa các con chữ.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
***************************
Toán ( T76 )
HAI MƯƠI - HAI CHỤC
SGK/ 107 - Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3
B. Phương tiện dạy học: - GV: que tính, sgk, bảng phụ
- HS: que tính , sgk, bảng con
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Bài cũ: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
- Gọi HS đọc, viết các số đã học
Hoạt động 2: Bài mới: Hai mươi, hai chục.
*Giới thiệu số 20:
- Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que tính và lấy thêm 1 bó chục que tính nữa. Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Học sinh trả lời: 1 chục que tính và1 chục que tính là 2 chục que tính .
Mười que tính và mười que tính là 20 que tính
* Giáo viên : Hai mươi còn gọi là hai chục
* Học sinh viết số 20 : Viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 bên phải 2.
Số 20 gồm : 2 chục và 0 đơn vị - Số 20 có hai chữ số, chữ số 2 và chữ số 0
* Giáo viên cho học sinh đọc và viết bảng con.
Hoạt động 3: Thực hành :
Bài 1: Viết, đọc các số từ 10 đến 20
- Viết các số vào bảng con => nhận xét
- Cả lớp đọc các số đã viết.
Bài 2: Nhận biết các số và phân biệt số chục, số đơn vị
- Học sinh tự làm – trả lời miệng
Bài 3: Biết điền số vào tia số
-Viết vào vở - Học sinh tự làm – GV quan sát giúp đỡ - Chữa bài ở bảng lớp.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò
- Số 20 còn gọi là gì ? Tìm số 20.
- Gọi học sinh lên bảng viết số - Đọc cả lớp nhận xét.
- Về làm bài tập 4 trang 107 và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*******************************
Sinh hoạt tập thể
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- Nhận biết những việc thực hiện và chưa thực hiện được trong tuần.
- Học sinh tự biết những khuyết điểm của mình.
- Giáo dục các em sửa chữa sai sót.
B. Phương tiện dạy học: Kế hoạch hoạt động tuần
C. Tiến trình dạy học:
* Nhận xét tình hình chung:
- Học tập: Các em đọc viết tiến chậm: Hưng, Tiến.
- Xếp hàng còn ồn ào phải nhắc nhở nhiều như: tổ 2
- Chuyên cần : luôn duy trì tốt hằng ngày
* Kế hoạch tuần tới:
- Khắc phục những hạn chế đã nêu trên .
- Những em học yếu cần cố gắng hơn ở tuần sau.
D. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- GIÁO ÁN 1A-TUẦN 19.doc