MÔN : HỌC VẦN ( 1 -2 )
BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được cách sử dụng SGK, bảng con, đồ dùng học tập.
2.Kĩ năng :Sử dụng thành thạo SGK, bảng con, đồ dùng học tập
3.Thái độ :GD lòng ham học môn Tiếng Việt.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
109 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần từ 1 - 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lại hỏi:” Còn bao nhiêu que tính?”, cho đến lúc không còn que nào nữa
- HS xem tranh
-TL:” Có 3 con cá”.
-TL:” Còn lại hai con cá”.
-TL:”Còn lại một con cá”.
-TL:” Không còn con cá nào”.
- HS ghép CN
- 1HS
-HS đọc: CN- ĐT“không”.
- HS viết bảng con
- HS xem tranh vẽ trong sách.
- HS đếm từ 0 đến 9 rồi đọc ngược lại từ 9 đến 0.
- HS nhận ra số 0 là số bé nhất trong các số đã học.
- HS đọc:” 0 bé hơn 1”, …
-HS đọc yêu cầu bài 1:” Viết số 0”.
-HS viết số 0 một hàng.
-HS viết số thích hợp phiếu học tập.
- 4 HS đọc
-HS đọc yêu cầu bài 3:” Viết số thích hợp vào ô trống”.
-3 HS lần lượt lên bảng làm, CL làm b’con.
-HS đọc yêu cầu:”Điền số vào ô trống”.2HS lên bảng làm, CL làm vở Toán.
.
- Trả lời:(số 0).
Lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN V
I MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt trong tuần 5
- Xây dựng kế hoạch hoạt động trong tuần 6
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Đánh giá tuần qua:
* GV yêu cầu các tổ báo cáo tình hình của tổ mình trong tuần
Y/C lớp trưởng nhận xét
học sinh ý kiến (nếu có)
GV nhận xét chung.
2. Kế hoạch tuần 6
GV nêu kế hoạch tuần 6
Đi học đề và đúng giờ. Làm bài trước khi đến lớp. - Vệ sinh cá nhân cần sạch sẽ hơn
-Cần lao động dọn vệ sinh trước khi vào lớp
- Yêu cầu HS nghiêm túc thực hiện
- Tiếp tục nhắc nhở HS giữ gìn trường lớp sạch đẹp
-Quán triệt HS không ăn quà vặt.
- GV đi dự giờ trong khối và khối khác
- Nhắc nhở hs đóng các loại quỹ nhà trường quy định
tổ trưởng báo cáo:
nề nếp của tổ
số bạn học bài và làm bài ở nhà
Vệ sinh cá nhân của từng bản trong tổ.
-lớp trưởng nhận xét.
- HS lắng nghe
học sinh lắng nghe
TUẦN: 6
Thứ hai Ngày soạn: 24-9-2011
Ngày dạy: 26-9-2011
MÔN: ĐẠO ĐỨC ( T6)
BÀI: GIỮ GÌN SÁCH VỞ - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP.( T 2)
-Mục tiêu:
: .Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân.
* Biết nhắc nhở bạn cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập
* Lồng ghép bảo vệ môi trường
II-Đồ dùng dạy học:
.GV: - Tranh BT1, BT3; bài hát “Sách bút thân yêu ơi ”.
..HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì hoặc sáp màu.
III-Hoạt động daỵ-học:
1.Khởi động: Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:-Cả lớp hát bài “Sách bút thân yêu ơi”
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
-Cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập cho tốt?
.Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
3.1-Hoạt động 1:: Thi “Sách vở ai đẹp nhất”
+: Gv nêu yêu cầu cuộc thi & công bố
thành phần ban giám khảo gồm :Gv, lớp trưởng, lớp
phó, 3 tổ trưởng.
-Có 2 vòng thi:
.Vòng 1: thi ở tổ→ Ban giám khảo thực hiện vòng sơ
tuyển sách vở ai đẹp nhất của từng tổ, rồi sau đó
cho vào vòng 2(mỗi tổ chọn ra 2bộ).
.Vòng 2: Thi ở lớp→ Ban giám khảo chọn ra những
bộ sách vở và đồ dùng học tập đẹp nhất, đầy đủ nhất
(cả lớp chọn ra 3 bộ: nhất, nhì, ba).
-Tiêu chuẩn đánh giá:
.Có đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập theo qui định.
.Sách vở được giữ gìn cẩn thận, không bị bẩn, quăn
góc,xộc xệch, được bao bộc cẩn thận và có nhãn.
.Đồ dùng học tập được bảo quản cẩn thận, sạch sẽ và
ngăn nắp trong hộp.
→BGK làm việc rồi công bố kết quả và trao giải
thưởng cho Hs đạt giải nhằm khuyến khích các em
có ý thức giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập tốt.
.* Lồng ghép BVMT: - Các em phải làm gì để giữ gìn sách vở đồ dùng học tập sạch sẽ và cẩn thận
K L: Gĩư gìn sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận sạch đẹp là một việc làm góp phần tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên BVMT, làm cho môi trường thêm sạch đẹp.
3.2-Hoạt động 2: : Hs vui văn nghệ theo chủ đề.
: -Gv cho Hs múa hát theo chủ đề:
“sách vở, đồ dùng học tập”
- Cho các em đọc thơ
3.3-Hoạt động 3: Củng cố:
.Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dò:
-Thực hiện bài vừa học.
-Xem bài mới “Gia đình em”
→Hs xếp tất cả đồ dùng học tập và sách vở của mình lên bàn.
-Hs trật tự cho BGK làm việc.
-HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS trả lời CN
- HS lắng nghe
→Hs vui văn nghệ: hát múa và
đọc thơ.
→Cần giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập vì chúng giúp các em thực hiện tốt quyền được học hành của mình.
MÔN : HỌC VẦN ( T47-48)
BÀI : P- PH- NH
I M ục tiêu:
- :Học sinh đọc được p , ph, nh, phố xá, nhà lá, từ và câu ứng dụng.
- Viết được , p ph, nh , phố xá, nhà lá. .
- Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề chợ phố, thị xã.
.II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng phố xá, nhà lá, câu ứng dụng .
-Tranh minh hoạ phần luyện nói .
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Đọc và viết :xe chỉ, củ sả, kẻ ô. Vào bảng con.
- 3 Đọc SGKCN- ĐT
-Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+GV:Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay học âm PH- NH
2.Hoạt động 2 : Dạy chữ ghi âm
- GV viết lên bảng âm PH
- GV hướng dẫn cách đọc. GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc âm PH
- GV cho HS đọc
- Có âm PH lấy thêm âm và dấu để tạo thành tiếng phố.
- Gv ghi bảng tiếng PHỐ
- Đọc trơn tiếng PHỐ
- Phân tích tiếng PHỐ
- Đánh vần tiếng PHỐ
-GV cho HS xem tranh: Bức tranh vẽ gì?
- GV ghi bảng PHỐ XÁ
- GVchỉ bảng trên xuống HS đọc
* ÂM NH: Quy trình tương tự như âm PH
- So sánh 2 âm
- GV chỉ 2 âm cho HS đọc
Hoạt động 3: Luyện viết
- GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết
- GV cho HS viết bảng con
- Nhận xét bảng con
NGHỈ
- GV ghi từ ngữ ứng dụng lên bảng
- GV cho HS đọc thầm và lên gạch tiếng có âm vứa học
- GV cho HS đánh vần
- GV cho HS đọc trơn
- GV giải nghĩa từ
- GV chỉ cả bài HS đọc
* GV hỗ trợ cho HS yếu đọc
TIẾT 2
Hoạt động 4: Luyện đọc lại
- GV cho HS đọc lại tiết 1
- GV giới thiệu tranh và rút ra câu ứng dụng
- GV cho HS lên bảng gạch chân tiếng có âm vừa học
- GV cho HS Đánh vần
- GV cho HS đọc câu
- GV chỉ toàn bài HS đọc
* GV hỗ trợ cho HS yếu đọc
Hoạt động 5: Luyện nói
- GV hướng dẫn HS nêu chủ đề luyện nói
- GV treo tranh cho HS quan sát và trả lời
- Trong tranh vẽ những cảnh gì ?
- Chợ có gần nhà em không ?
- Chợ dùng làm gì? Nhà em ai hay đi chợ
- Ở phố em có gì? Em đang sống ở đâu?
Hoạt động 6: Luyện đọc SGK
GV cho HS đọc
GV hỗ trợ cho HS yếu
Hoạt động 7: Luyện viết
GV hướng dẫn HS cách viết
GV cho HS viết vào vở
GV quan sát và giúp HS yếu viết
GV thu vở chấm và nhận xét
Hoạt động 8: củng cố
- Hôm nay cô đã dạy các con những âm gì?
GV nhận xét tiết học
Dặn: HS về nhà học bài .
- HS quan sát và lắng nghe
- HS đọc CN- ĐT
- 2 HS
- HS đọc CN- ĐT
- 2 HS
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- 3 HS
- HSđọc CN- ĐT
- 2 HS trả lời
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- 2 HS
- HS đọc CN- ĐT
- HS lắng nghe
- HS viết bảng con CN
- HS quan sát
- 1 HS
- 4 HS Đánh vần CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- HS lắng nghe
- HS đọc CN- ĐT
- HS đọc CN-ĐT
- HS quan sát
- 1HS
- 4HS đánh vần CN- ĐT
- HS đọc trơn CN- ĐT
- HS đọc CN- ĐT
- 1 HS
- HS quan sát và trả lời
-Thảo luận và trả lời câu hỏi
- HS đọc CN- ĐT
- HS lắng nghe
- HS viết vào vở CN
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
MÔN: TỰ NHIÊN – XÃ HỘI ( T 6)
BÀI : CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ RĂNG
. MỤC TIÊU: HS BIẾT
- Cách giữ vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng. Biết chăm sóc răng đúng cách.
* Nhận ra sự cần thiết phải giữ vệ sinh răng miệng. Nêu được việc nên và không nên làm để bảo vệ răng.
* Tích hợp kĩ năng sống : kn quan sát, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nhận định...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Mô hình hàm răng; Tranh các bài tập trong SGK phóng to
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Khởi động: Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Tiết trước các con học bài gì? (Giữ vệ sinh thân thể)
Khi nào con rửa tay? (Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh)
Khi nào con rửa chân
- Muốn cho cơ thể sạch sẽ con làm gì? (Tắm, gội, rửa chân tay…)
- GV nhận xét bài cũ
3. Bài mới:
Hoạt Động của GV
Hoạt Động của HS
Giới thiệu bài mới
Họat động1: Trò chơi: Ai nhanh – Ai khéo
- GV nêu luật chơi kết hợp hướng dẫn HS chơi
Theo dõi HS chơi
- Kết thúc trò chơi, GV công bố đội thắng nêu rõ lý do (chú ý vai trò của răng). Vậy để hàm răng trắng chắc như thế nào chúng ta cùng học bài: “Chăm sóc răng miệng”
Hoạt động 2: Quan sát răng
-GV cho HS quan sát theo cặp
- GV theo dõi:
- : Hoạt động chung
+ Đại diện nhóm nào cho cô biết: Răng bạn nào trắng và đều
+ GV gọi 3 em lên phỏng vấn: Con có bí quyết gì mà răng trắng như vậy?
+ Trong lớp bạn nào răng sún?
+ Vì sao răng con lại sún?
+ Răng của bạn đang trong thời kỳ thay răng chứ không phải răng bị sâu.
+ GV kết luận: Hàm răng trẻ em có 20 chiếc gọi là răng sữa. Đến 6-7 tuổi răng sữa được thay răng mới gọi là răng vĩnh viễn. Nếu răng vĩnh viễn này bị sâu không bao giờ mọc lại, vì vậy các con phải biết chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Giới thiệu bộ răng: Bàn chải người lớn, trẻ em, nước muối, nước súc miệng để chăm sóc răng.
Hoạt động 3: Làm việc với SGK
: Hướng dẫn HS quan sát các hình 14-15 SGK những việc làm nào đúng? Những việc làm nào sai?
- GV cho lớp thảo luận chung
- GV treo tranh lớn
- GV chốt lại nội dung từng tranh
- Vậy qua nội dung 4 bức tranh này ta nên và không nên làm cái gì?
- GV kết luận: Nên đánh răng, súc miệng, đến bác sĩ khám đúng định kỳ.
Hoạt động 4:
Củng cố bài học: Vừa rồi các con học bài gì?
- Mỗi ngày các con đánh răng ít nhất mấy lần?
- Muốn cho răng chắc khoẻ con phải ăn uống như thế nào?
Nhận xét tiết học:
- Mỗi đội cử 4 em, mỗi em ngậm 1 que bằng giấy, em đầu hàng có 1 vòng tròn bằng tre. GV cho HS chuyển vòng tròn đó cho bạn thứ 2…
HS tiến hành chơi
- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo cặp
- HS quay mặt vào nhau, lần lượt
- Xem răng bạn như thế nào?
- HS tiến hành quan sát
- Đại diện nêu 3 em răng trắng nhất lên.
- Mời 2 em lên cười cho cả lớp thấy.
- Vì con thay răng.
- HS lắng nghe
- Thực hiện quan sát cá nhân: 2’
- Đại diện 1 số HS lên trình bày theo nội dung từng tranh.
-HS đọc không nên ăn các đồ cứng
File đính kèm:
- giao an 1 tu tuan 15.doc