Giáo án lớp 1 tuần thứ 23

Học vần

oanh - oach

I. Mục tiêu

- Hs đọc và viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.

- Hs đọc được từ, câu ứng dụng

 Chúng em tích cực thu gom giấy, sắt vụn để làm kế hoạch nhỏ.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ, bộ ghép vần

III.Hoạt động dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần thứ 23, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oạt động 1 Quan sát cây hoa Mục đích: Hs biết chỉ và chỉ đúng tên các bộ phận của cây hoa, phân biệt được các loại hoa Tiến hành: - Gv cho hs quan sát cây hoa và chỉ rõ các bộ phận của cây hoa - Vì sao ai cũng thích ngắm hoa? GVKL: Các cây hoa đều có rễ thân, lá, hoa. Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc hương thom khác nhau... Có loại hoa có màu sắc đẹp, có loại hoa có màu sắc nhưng không có hương thơm, có loại hoa vừa có màu sắc vừa có hương thơm. 2.3 Hoạt động 2 Làm việc với SGK Mục đích: Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình trong SGK. Biết ích lợi của việc trồng hoa Tiến hành: - GV chia nhóm, nêu nhiệm vụ thảo luận: +Hãy nêu tên các loại hoa có trong sgk trang 48- 49 + Ngoài những loại hoa đó em con biết những loại hoa nào nữa? + Hoa được dùng để làm gì? - Gọi hs trình bày - Nhận xét, bổ sung 2.4 Hoạt động 3 Trò chơi Mục đích: Hs củng cố những hiểu biết về cây hoa. Tiến hành: - Chia lớp thành 2 đội, dán 2 phiếu lên bảng trong 3 phút đội nào được nhiều câu đúng nhất sẽ thắng cuộc 1- 2 hs trả lời Hs lên chỉ rõ lá, thân, rễ, hoa Hs trả lời Hs về nhóm thảo luận Hoa hồng, hoa râm bụt, hoa mái,hoa đồng tiền, hoa huệ Hoa cúc, hoa ban, hoa ly, Dùng đẻ trang trí Hs trình bày Hs về đội Đánh dấu Đ hoặc S vào ô trống nếu thấy câu trả lời cho trước là đúng hoặc sai 1, Cây hoa là loài thực vật 2, Cây hoa khác cây su hào 3, Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa 4, Lá của cây hoa hồng có gai 5, Thân cây hoa hông có gai 6, Cây hoa để trang trí, làm cảnh, làm nước hoa 7, Cây hoa đồng tiền có thân cứng 3. Củng cố, dặn dò - Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa? - Nhận xét tiết học IV.RKN: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thủ công Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục đích - Kẻ được đoạn thẳng - Kẻ được các đoạn thẳng cách đều II. Đồ dùng dạy học Hình mẫu, bút chì, thước kẻ III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm ta bài cũ - Kiểm tra đồ dùng của hs - Nhận xét 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Quan sát và nhận xét - Treo hình vẽ lên bảng cho hs quan sát - Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD cách đều nhau mấy ô? - Hãy quan sát xung quanh và kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau? 2.3 Hướng dẫn mẫu * Kẻ đoạn thẳng - Lấy 2 điểm A,B bất kì trên cùng một dòng kẻ - Đặt thước kẻ qua hai điểm. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút vạch trên giấy vạch nối tiếp từ A sang B ta được đoạn thẳng AB * Kẻ hai đoạn thẳng cách đều - Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng Ab - Từ điểm A và B ta cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D. Sau đó nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB 2.4 Học sinh thực hành - Cho hs thực hành trên tờ giấy có kẻ ô 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn hs hs chuẩn bị giấy màu có kẻ ô và 1 tờ giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán Hs cho Gv kiểm tra Hs quan sát Cách nhau 3 ô 2 cạnh đối diện của cái bảng, cửa sổ, cửa ra vào A B C D Hs thực hành IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2010 Học vần uơ - uya I. Mục tiêu - Hs đọc và viết được: uơ, uya, huơ vòi, đêm khuya. - Hs đọc được từ, câu ứng dụng Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. II.Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ, bộ ghép vần III.Hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: - 1 hs đọc các từ ứng dụng: uê, uy, bông huệ, huy hiệu, cây vạn tuế, tàu thuỷ.. - Gọi hs đọc câu ứng dụng - Cho cả lớp viết: huy hiệu - Nhận xét , ghi điểm . 2. Bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 Dạy vần : uơ - Gv giới thiệu vần , cho hs đánh vần - Cho hs nêu cấu tạo uơ, so sánh uơ với uê - Cho hs đọc trơn . ? Có vần uơ muốn có tiếng huơ ta làm thế nào - Cho hs đánh vần , đọc trơn tiếng ?Có tiếng huơ muốn có từ huơ vòi ta làm thế nào Gọi hs đọc từ , sơ đồ uya Tương tự vần uê * Từ ngữ ứng dụng : thuở xưa giấy pơ- luya huơ tay phéc- mơ - tuya - Gv đọc mẫu, giải thích từ - Hs đọc và tìm tiếng chứa vần mới * Viết : - Gv viết mẫu: uơ, uya, huơ vòi - Hs viết bảng con - Nhận xét Tiết 2 2.3 Luyện tập a. Luyện đọc : - Cho hs đọc bài ở tiết 1 - Cho hs đọc câu ứng dụng: Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân. - Gv đọc - Gọi hs đọc tìm tiếng chứa vần mới học b. Luyện viết . c. Luyện nói . - Hs nêu tên bài luyện nói - Trong tranh vẽ gì ? - Hãy chỉ tranh và gọi tên đúng thời điểm trong tranh? - Buổi sáng sớm có đặc điểm gì? Chiều tối có đặc điểm gì? Đêm khuya có đặc điểm gì? - Sáng sớm em và mọi người thuờng làm gì? 3 . Củng cố dặn dò : - Cho hs đọc sgk .34 - 35 - Dặn hs học lại bài , làm bài - Xem trước bài 100 - 2 – 3 hs đọc , phân tích từ . - Hs đọc - Hs viết bảng con . - Hs đánh vần CN - ĐT - Hs nêu cấu tạo và so sánh - Hs đọc trơn CN - ĐT - Thêm h trước uơ -Hs đánh vần đọc trơn CN - ĐT - Thêm vòi sau huơ - Hs đọc bài . - Hs đọc bài - Hs tìm gạch chân vần mới - Quan sát - Hs viết bảng - Hs đọc CN - ĐT - 2 – 3 hs đọc - Hs đọc CN - ĐT . 1 hs lên bảng tìm gạch chân tiếng chứa vần mới Hs viết vở tập viết sáng sớm, chiều tối, đêm khuya Vẽ cảnh sáng sớm, chiều tối, đêm khuya Hs lên chỉ Hs nêu IV. RKN : .............................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................ Toán Các số tròn chục I. Mục tiêu - Bước đầu nhận biết về số lượng, đọc viết các số tròn chục (từ 10 đến 90) - Biết so sánh các số tròn chục II. Đồ dùng dạy học - Các bó que tính, bảng gài III. Hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - 2 Hs lên bảng làm bài: 15 + 3 = 8 + 2 = 19 - 4 = 10 - 2 = - Chữa bài, nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài 2.2 Giới thiệu các số tròn chục * Giới thiệu một chục - Y/c hs lấy 1 bó một chục que tính - Một bó que tính là mấy chục que tính? - Một chục còn gọi là bao nhiêu? - Gọi hs đọc bài * Giới thiệu hai chục - Y/c hs lấy 2 bó que tính - Hai bó que tính là mấy chục que tính? - Hai chục còn gọi là bao nhiêu? - Gọi hs đọc * Giới thiệu ba chục - Y/c hs lấy 3 bó que tính - Ba bó que tính là mấy chục que tính? - Ba chục hay còn gọi là bao nhiêu? - Gọi Hs đọc bài * Giới thiệu 40, 50, ....90 tương tự như số 30 - Gv cho hs đọc các số từ 10 đến 90 và ngược lại GVKl: Các số từ 10 đến 90 được gọi là các số tròn chục. Chúng là những số có hai chữ số. Các số tròn chục bao giờ cũng có số 0 ở cuối 2.3 Luyện tập Bài 1 sgk 127 - Hs đọc y/c - Phần a y/c chúng ta làm gì? - Phần b y/c chúng ta làm gì? - Phần c y/c chúng ta làm gì? viết số đọc số 20 hai mươi 10 90 70 - Cho hs làm bài b, Ba chục :... Bốn chục:... Tám chục :... Sáu chục:... Một chục:... Năm chục:.... c, 20 : hai chục 50:..... 70 :..... chục 80:......... 90 :..... chục 30:........... - Nhận xét, ghi điểm Bài 2 sgk 127 - Hs nêu y/c - Phần a chúng ta làm như thế nào? - Phần b chúng ta làm như thế nào? - Hs làm bài - Nhận xét, chữa bài - Gọi hs đọc lại bài Bài 3 sgk 127 - Hs nêu y/c - So sánh dựa vào kết quả của bài 2 - Hs làm bài 20.....10 40....80 90....60 30.....40 80....40 60....90 50.....70 40 40 90....90 - Nhận xét, chữa bài ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò - Hs đọc lại các số tròn chục - 10, 15, 20, 8 số nào là số tròn chục - Nhận xét tiết học 2 hs làm bài Hs lấy que tính Là một chục que tính Một chục còn gọi là mười Hs đọc bài Hs lấy que tính Là hai chục Hai chục còn gọi là hai mươi Hs đọc bài Hs lấy que tính Là ba chục Ba chục còn gọi là ba mươi Hs đọc bài hs đọc bài Viết (theo mẫu) Đọc số, viết số Viết số đọc số Hs làm bài đọc số viết số sáu mươi 60 tám mươi năm mươi ba mươi Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống Viết các số tròn chục theo thứ tự tăng dần Viết các số tròn chục theo thứ tự giảm dần Hs làm bài Hs đọc bài Điền dấu >, <, = Vào chỗ chấm Hs làm bài Hs đọc bài IV. RKN ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Sinh hoạt lớp tuần 23 I. Mục tiêu - Hs nhận thấy ưu, nhược điểm tuần 23 - Đề ra phương hướng tuần 24 II. Lên lớp 1. Nhận xét tuần 23 - Hs đã có ý thức xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc - Kiểm tra vệ sinh tay trước khi vào lớp - Vs lớp, vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ - 1 số hs còn đi học muộn - ý thức học và làm bài của 1 số hs chưa cao, gần như là không có việc học ở nhà Nhưng 1 số hs cũng có ý thức làm bài như: Hương, Hồ Tuyên dương: Mạnh, Hương, Hồ, Linh Phê bình: Đức, Sinh, Trọng, N. Phương 2. Phương hướng tuần 24 - Tiếp tục duy trì sĩ số và giữ vững nề nếp ra vào lớp - Khắc phục tình trạng đi học muộn - Kết hợp với gia đình giáo dục cho hs ý thức học tập ở nhà

File đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 23 bich nguyet.doc
Giáo án liên quan