a) Luyện đọc:
* Luyện đọc lại các vần ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng( HS yếu đọc đánh vần)
+ Cho Quan sát tranh minh họa câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu câu ứng dụng. Giải thích từ.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Luyện viết:
- Yêu cầu HS mở vở Tviết, hướng dẫn HS luyện viết: uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi.
- Chú ý hướng dẫn HS còn yếu.
c) Luyện nói: Chuối, bưởi, vú sữa .
- Cho HS quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Vườn nhà em có trồng cây gì?
+ Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu gì?
+ Bưởi thường có nhiều vào mùa nào?
4. Kết luận :
- Thi tìm tiếng có vần: uôi ,ươi trên bảng lớp
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài
- VN ôn kĩ bài vừa học, xem trước bài 36.
17 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 9 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: eo
* Nhận diện vần:
- Vỗn eo được tạo nên từ e và o.
- So sánh eo với e:
Giống: e. Khác: eo có thêm o
- Cho HS cài bảng cài.
* Đánh vần:
Vần: HD đánh vần: e - o - eo. Đọc trơn: eo
Tiếng khóa, từ ngữ khóa
- Nêu vị trí của các chữ trong tiếng: mèo (m đứng trước, eo đứng sau, dấu huyền trên eo).
+ Đánh vần và đọc trơn:
e - o - eo
mờ – eo – meo – huyền – mèo
chú mèo
- Chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
* Viết
Vần đứng riêng
- Viết mẫu – Hướng dẫn quy trình viết: eo
(Lưu ý nét nối giữa e và o).
- Chú ý nhận xét, sửa sai cho HS.
Tiếng và từ ngữ
- Viết mẫu, hướng dẫn HS viết bảng con : mèo.
- Nhận xét và chữa lỗi.
Dạy vần: ao (Quy trình tương tự). Lưu ý :
* Đọc từ, ngữ ứng dụng
- Ghi bảng. Cho HS đọc.
- Đọc mẫu - giải thích từ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc lại các vần ở tiết 1(HS yếu đánh vần)
- Đọc các tiếng từ ứng dụng.
* Đọc câu ứng dụng
+ Cho Quan sát tranh minh họa câu ứng dụng:
+ Đọc mẫu câu ứng dụng.
- Giải thích từ.
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Luyện viết:
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết
- Hướng dẫn HS luyện viết: eo, ao, chú mèo, ngôi sao.
- Chú ý hướng dẫn HS còn yếu.
c) Luyện nói: Gió, mây, mưa, bão, lũ .
- Cho HS quan sát tranh. Đọc tên bài luyện nói.
- GV đặt câu hỏi gợi ý HS luyện nói:
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Trên đường đi học về, gặp mưa em làm thê nào?
+ Khi nào em thích có gió?
+ Trước khi mưa to, em thường thấy những gì trên bầu trời?
+ Em biết gì về bão và lũ ?
4. Kết luận :
.- Thi tìm tiếng có vần: uôi (ươi) trên bảng lớp .
- Chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài
- VN ôn kĩ bài vừa học.
- Xem trước bài 36.
- 3,4 HS đọc và viết.
- 2HS đọc
- HS nghe
- HS đọc theo: eo ao
- Quan sát nhận diện vần eo.
- Tìm - cài vần: eo.
- Nhìn bảng cài đánh vần, đọc trơn: (Cn, tổ, lớp).
- HS nêu
- Đánh vần, đọc trơn (CN, tổ, lớp).
- Qsát mẫu,viết bảng con: eo
- Quan sát, viết bảng con
- HS dọc TT,CN.
- Đọc thầm, tìm tiếng có vần.
- Đọc CN, tổ, lớp.
- 1 - 2 HS đọc (lớp ĐT 1 lần).
- Viết bài trong vở Tập viết theo mẫu.
- T.luận nhóm, nêu nội dung tranh.
- Luyện nói theo nội dung câu hỏi.
- HS lên thi tìm .
- HS đọc bài
Toán
Phép trừ trong phạm vi 3
I, Mục tiêu: Sau bài học, HS:
- Có khái niệm ban đầu về phép trừ. Thành lập, ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 3.
- Nắm được mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
II, Đồ dùng dạy học:
GV:- Bộ đồ dùng học toán. 3 chấm tròn màu xanh.
HS : - Bảng + phấn + bộ chữ thực hành Toỏn
III, Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, Kiểm tra:
- GV trả bài kiểm tra và nhận xét.
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
2, Bài mới:
a) Giới thiệu ban đầu về phép trừ.
b.Phát triển bài:
(*) 2 - 1 = 1 : - Cho HS quan sát tranh vẽ (1) và nêu: Lúc đầu có 2 con ong đậu trên bông hoa, sau đó 1 con ong bay đi. Còn lại mấy con ong ?
- Gọi HS trả lời.
- ?2 con ong bay đi (bớt) 1 con ong. Còn lại 1 con ong
+ Hai bớt 1 còn mấy ? (1)
Viết: 2 - 1 = 1 (Dấu - đọc là trừ)
(*) 3 - 1 = 2 Hướng dẫn tương tự
3 - 2 = 1
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3.
- GV: Gắn 2 chấm tròn lên bảng, thêm 1 chấm tròn nữa. Có tất cả mấy chấm tròn ?
Viết: 1 + 2 = 3
- Lấy ra 1 chấm tròn, còn lại mấy chấm tròn. (Vừa nói vừa thao tác trên bảng)
Viết: 3 - 1 = 2
3 - 2 = 1 ( tương tự )
=> Đây là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
c) Luyện tập:
Bài 1: Tính ?
- GV gọi HS đọc kết quả.
- Nếu HS chậm cho HS dùng que tính, tính rồi đọc kết quả.
2 - 1 = 1 3 - 2 = 1
3 - 1 = 2 3 - 1 = 2
Bài 2: Tính
- Giới thiệu cách làm tính trừ cột dọc (tương tự như phép cộng).
Bài 3: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh, gv nêu bài toán
- Gọi HS nêu phép tính: 3 - 2 = 1
3. Kết luận :
- Trò chơi thi làm tính nhanh (Mỗi đội 5 HS)
- Về nhà học thuộc bảng trừ đã học
- HS quan sát tranh vẽ, 2 HS nhắc lại đề toán
- 2 HS trả lời, lớp NX
- 2 HS trả lời, lớp NX
- Đọc: 2 - 1 = 1 (CN+ĐT)
- Đọc: (cn+đt)
- 2 HS trả lời
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- HS đọc nối tiếp kết quả
- HS làm bảng con
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS nêu phép tính
- 1 đội nêu phép tính- đội 2 trả lời kết quả.
__________________________________________________________________ Thứ sỏu ngày 2 thỏng 11 năm 2012
Tập viết
T 7: xưa kia , mùa dưa , ngà voi, gà mái
I. Mục tiêu:
- HS tô và viết đúng các chữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Chữ mẫu.
HS:- Vở Tập viết 1/1, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 Hs lên bảng. (Đọc cho Hs viết)
- Nhận xét- cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chữ mẫu.
- Ghi bảng.
b) Phát triển bài:
Hướng dẫn viết bảng con.
- Viết mẫu - Hdẫn quy trình viết.
- Nhận xét - sửa sai cho HS.
* Hđộng giữa giờ:
c) Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết.
- Hướng dẫn HS viết.
- Chấm 1 số bài- Nhận xét bài viết của HS.
3. Kết luận :
* Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
+ Tổ chức trò chơi.
+ Nhận xét - Phân thắng thua.
- Nhận xét giờ học tuyên dương những HS viết đúng, đẹp.
- Nhắc nhở HS viết chưa đúng.
- Về nhà xem lại bài đã học. Chuẩn bị bài giờ sau.
- Lên bảng viết: nho khô, nghé ọ.
- Lớp viết bảng con: chú ý, cá trê.
- Qsát chữ mẫu.
- Đọc chữ mẫu (Cn, tổ, lớp).
- Quan sát chữ mẫu
-Viết bảng con (lần lượt từng từ).
- Tập bài thể dục tại chỗ.
- Nhìn vào vở đọc thầm từng chữ
- Viết mỗi từ 1 dòng theo mẫu.
- Chơi thi đua giữa các tổ.
Tập viết
T 8: đồ chơi , tươi cười , ngày hội, vui vẻ.
I. Mục tiêu:
- HS tô và viết đúng các chữ: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ.
- Rèn kĩ năng viết đúng, viết đẹp cho HS.
- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Chữ mẫu.
HS :- Vở Tập viết 1/1, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi 3 Hs lên bảng. (Đọc cho Hs viết)
- Nhận xét- cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu chữ mẫu.
- Ghi bảng.
b) Phát triển bài:
Hướng dẫn viết bảng con.
- Viết mẫu - Hdẫn quy trình viết.
- Nhận xét - sửa sai cho HS.
* Hoạt động giữa giờ:
c) Hướng dẫn viết vào vở Tập viết.
- Yêu cầu HS mở vở Tập viết.
- Hướng dẫn HS viết.
- Chấm 1 số bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. Kết luận :
* Trò chơi: Thi viết chữ đẹp
+ Tổ chức trò chơi.
+ Nhận xét - Phân thắng thua.
- Nhận xét giờ học tuyên dương những HS viết đúng, đẹp. Nhắc nhở HS viết chưa đúng.
- Về nhà xem lại bài đã học.
- Lên bảng viết: xưa kia, mùa dưa.
- Lớp viết bảng con: ngà voi, gà mái.
- Qsát chữ mẫu.
- Đọc chữ mẫu (CN, tổ, lớp).
- Quan sát chữ mẫu
-Viết bảng con (lần lượt từng từ).
- Tập bài thể dục tại chỗ.
- Nhìn vào vở đọc thầm từng chữ
- Viết mỗi từ 1 dòng theo mẫu.
- Chơi thi đua giữa các tổ.
...
Tự nhiên và Xã hội
Hoạt động và nghỉ ngơi
I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết:
- Kể về những hoạt động mà em thích.
- Nói về sự cần thiết phải nghỉ ngơi, giải trí.
- Biết đi, đứng và ngồi học đúng tư thế.
- Có ý thức tự giác thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hằng ngày.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Các hình trong bài 9 SGK.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra :Em ăn như thế nào để đảm ảo sức khoẻ ?
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Ghi tên bài
b,Phát triển bài :
Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp
+ Trò chơi mà em chơi hằng ngày?
+ Những hoạt động có lợi gì (hoặc có hại gì) cho sức khỏe?
- Kết luận: GV kể tên một số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khỏe (phù hợp với thực tế HS của mình) và nhắc nhở các em chú ý giữ an toàn trong khi chơi.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Chỉ nội dung hoạt động trong hình vẽ SGK.
+ Nêu tác dụng của từng hoạt động.
- Nhận xét - kết luận
Hoạt động 3: Quan sát theo nhóm nhỏ
+ Chỉ và nói bạn nào đi, đứng, ngồi đúng tư thế?
Kết luận:
- GV nhắc nhở HS nên chú ý thực hiện các tư thế đúng khi ngồi học, lúc đi, đứng trong các hoạt động hằng ngày. - Đặc biệt nhắc nhở những HS thường có những sai lệch về tư thế ngồi học hoặc dáng đi gù, vẹo cần chú ý khắc phục.
3. Kết luận : GV nhận xét giờ học .
Về nhà ôn bài.
2HS trả lời
-Trao đổi theo cặp
- 4 - 5 HS trả lời câu hỏi
+ QS các hình vẽ tr.20; 21.
+ 5 – 6 HS mô tả- trả lời câu hỏi
+ Quan sát các tư thế tr 21 SGK
+ 5 – 6 HS mô tả- trả lời câu hỏi
..................................................................................................................
Thủ công
Xé, dán hình cây đơn giản
I - Mục tiêu :
- Biết xé, dán hình cây đơn giản
- Xé được hình tán cây, thân cây và dán tương đối cân đối , phẳng.
II - Chuẩn bị :
Giáo viên : Bài mẫu về xé, dán
Học sinh : Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- HS hát 1 bài
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới :
a. GTbài , ghi tên bài
b Phát triển bài:
Hoạt động 1 : Hớng dẫn QS và NX
- GV cho HS quan sát mẫu
- quan sát
- Em nào cho biết đặc điểm của cây mà em nhìn thấy
- nêu : Có thân cây tán cây và lá cây
Hoạt động 2 : Xé dán hình tán cây
* HD xé tán lá cây tròn
- cho HS đánh dấu 1 hình vuông có cạnh 6 ô
- đánh dấu vào tờ giấy thủ công
Từ HV : Xé 4 góc - Xé chỉnh sửa cho HS giống hình tán lá cây
- xé, chỉnh sửa
* HD xé tán lá dài
- HD đến ô, đánh dấu vẽ và xé 1 HCN cạnh 8 ô và 5 ô
- HS đánh dấu HCN, dài 8 ô rộng 5 ô
- Từ HCN xé 4 hình không cần xé đều nhau
- HS xé, chỉnh sửa cho giống hình lá cây
* Xé hình thân cây :
- cho HS đánh dấu HCN cạnh dài 6 ô, cạnh ngắn 1 ô
- thực hiện - Nhận xét
Hoạt động 3 : Hớng dẫn dán hình
- dán phần thân ngắn với tán lá tròn
- hướng dẫn bôi hồ rồi lần lợt dán ghép hình thân cây
- Dán phần thân dài với tán lá tròn dài
- Nhận xét
4 -kết kuận:
a. GV nhận xét giờ, GV cho HS thu dọn vệ sinh
c. VN : Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau : Xé dán hình cây đơn giản .
_______________________
File đính kèm:
- giao an lop 1(17).doc