Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức)

1 ổn định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Cho HS nêu đếm xuôi từ 0 đến 9 và ngược lại từ 9 đến 0

3. Bài mới :

a. Giới thiệu số 9:

**Bước 1 : Lập số 10

- Nêu : có 9 hình vuông , lấy 1 hình vuông nữa .Có tất cả mấy hình vuông ?

- Nêu : 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông

- Cho HS nhắc lại .

(Tương tự với 9 bạn chơi rồng rắn , thêm 1 bạn làm thầy thuốc nữa thì có tất cả bao nhiêu bạn ? ) .

 - Cho HS nhắc lại : có 10 em , 10 H.vuông .

Bước 2 : GT cách ghi số 10

- GV nêu : số mười được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0. Số 1 viết trước , số 0 viết sau rồi cho HS đọc : mười .

Bước 3 : Nhận biết thứ tự của số 10 trong dãy số từ : 0 đến 10

- Cho HS đếm xuôi từ 0 đến 10 và ngược lại từ 10 đến 0.

- Giúp HS nhận ra số 10 là số liền sau của số 9 trong dãy số : từ 0 – 10

b. Thực hành :

 

doc175 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 - Tuần 6 (Chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yêu cầu bài toán - cho HS làm bài vào VBT - nhận xét . *Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Cho HS nêu yêu cầu bài toán - Yêu cầu HS viết phép tính vào bảng con - nêu yêu cầu - thực hiện vào vở. - Đổi vở chữa bài cho nhau . - thực hiện vào VBT . Nêu kết quả : 4 – 1 > 2 ; 4 – 3 < 4 - 2 3 – 1 = 2 ; 3 – 1 > 3 – 2 ; 4 – 1 < 3 + 1 - Nhận xét . - nêu yêu cầu . - làm bài vào VBT Nêu kết quả : 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 cả lớp thực hiện 4. Kết luận : a. Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức . 4 4 4 - - - 1 2 3 b. GV nhận xét giờ. . Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2006 Học vần Bài 41: iêu - yêu Mục tiêu: - HS viết được : iêu , yêu , diều sáo , yêu quý . - Đọc được từ ứng dụng : Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bé tự giới thiệu . - GD HS có ý thức học tập . II. Thiết bị dạy học: 1. GV: tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói 2. HS : SGK – vở tập viết, Bộ đồ dùng Tiếng Việt III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Thầy Trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới : * Tiết 1 : a. GT bài : - GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát b. Dạy vần + Nhận diện vần :iêu GV cho HS so sánh vần iêu với yêu . . Đánh vần : GV HD đánh vần : iêu = i -ê - u - iêu GV HD đánh vần từ khoá và đọc trơn : dờ - iêu - diêu - huyền - diều đọc trơn : diều diều sáo GV nhận xét cách đánh vần của HS c. Dạy viết : - GV viết mẫu : iêu - ( lưu ý nét nối ) diều - diều sáo - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS . + Nhận diện vần : yêu ( dạy như với vàn iêu) GV cho HS so sánh vần iêu với yêu . Đánh vần GV HD HS đánh vần : yêu = y - ê - u - yêu HD HS đánh vần và đọc trơn từ khoá: yêu - yêu quý GV cho HS đọc trơn : diều - diều sáo GV dạy viết vần yêu GV viết mẫu vần yêu (lưu ý nét nối ) yêu( lưu ý : y/ êu ) + GV HD HS đọc từ ngữ ứng dụng - GV giải thích từ ngữ - GV đọc mẫu . * Tiết 2 : Luyện tập . + Luyện đọc - Đọc câu UD . GV chỉnh sửa cho HS . GV đọc cho HS nghe + Luyện viết . GV hướng dẫn + Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu : . Tranh vẽ gì ? . Em đang học lớp nào ? . Em bao nhiêu tuổi . . Nhà em ở đâu ? . Cô giáo em tên là gì ? . Em đã làm gì giúp bố mẹ . - HS hát 1 bài -1 HS đọc câu UD - Luyện nói theo tranh - HS nhận xét . - HS quan sát tranh minh hoạ . - Vần iêu được tạo nên từ i , ê và u * Giống nhau : kết thúc bằng u * Khác nhau : iêu bắt đầu bằng i - HS đánh vần cá nhân , nhóm , lớp - HS đánh vần - đọc trơn vần iêu - diều : d đứng trước , iêu đứng sau - HS đọc trơn - HS viết bảng con * Giống nhau : kết thúc bằng u * Khác nhau : yêu bắt đầu = y - HS đánh vần - đọc trơn - HS đánh vần: y - ê - u- yêu - HS đọc trơn : diều – diều sáo . - HS viết vào bảng con : yêu – diều sáo - HS đọc từ ngữ ƯD - HS đọc các vần ở tiết 1 - HS đọc theo nhóm , cá nhân , lớp - Nhận xét - HS đọc câu UD - HS viết vào vở tập viết - HS lần lượt trả lời - Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình cho cả lớp nghe – nhận xét . 4 . Các hoạt động nối tiếp : a. GV cho HS chơi trò chơi : thi tìm tiếng chứa vần iêu – yêu . b. GV nhận xét giờ học - khen HS có ý thức học tập tốt . c. Dặn dò : về nhà ôn lại bài. . Hoạt động tậpthể Sơ kết tháng I. Mục tiêu : - Sơ kết đánh giá những việc đã làm được, chưa làm được trong tháng 10. - Triển khai nội dung công tác tháng 11. Phát động thi đua chào mừng ngày 20/11 - Giáo dục lòng yêu kính, biết ơn thầy, cô giáo. II. Cách tiến hành: 1. Tổ chức: Nêu nội dung tiết học 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập. 3. Sơ kết tháng 10 - Học sinh phản ánh kết quả hoạt động trong tháng và những tồn tại, thiếu sót. - Giáo viên đấnh giá: + Nền nếp: Đã đi vào ổn định. Tự quản tốt + Học tập: Có nhiều cố gắng tiến bộ. Rèn chữ có kết quả bước đầu + Lao động vệ sinh: Thực hiện tốt lao động chuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Vệ sinh lớp sạch đẹp. + Hoạt động ngoài giờ lên lớp: Tốt + Bán trú: Ăn, ngủ tốt, đúng giờ 4. Phương hướng tháng 11: - Phát động tháng thi đua chào mừng ngày 20/11. - Giành nhiều bông hoa điểm tốt kính tặng cô giáo. Mỗi học sinh 10 bông hoa điểm tốt/tháng. - Tiếp tục xây dựng lớp em xanh, sạch, đẹp - Tích cực tham gia công tác Đội 5. Liên hoan văn nghệ. .. Thứ bẩy ngày 6 tháng 11 năm 2010 Tiếng Việt : Ôn bài 41 : iêu – yêu I. Mục tiêu : - HS đọc và viết được iêu – yêu . - HS đọc trơn được các từ ứng dụng . - HS làm các bài tập trong vở bài tập Tiếng Việt - HS có ý thức học tập bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : SGK , Bảng phụ ghi iêu – yêu HS : Bảng con – SGK – Vở bài tập Tiếng Việt . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Kiểm tra : Kết hợp giờ ôn 2 . Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Phát triển bài : a. Hoạt động 1 : GV cho HS mở SGK đọc bài - cho HS đọc thầm 1 lần . - cho cả lớp đọc đồng thanh 1 lần toàn bộ bài đọc. - cho HS đọc cá nhân bài đọc - cho HS đọc tiếp sức . - nhận xét . b. Hoạt động 2: Luyện viết bảng con . - cho HS viết vào bảng con : iêu , yêu - uốn nắn giúp đỡ các em còn chậm - nhận xét . c. Hoạt động 3: Làm BT trong vởBTTV: * Bài tập 1 : Nối - cho HS nêu yêu cầu . - cho HS đọc tiếng ( từ ) ở BT số 1 . - cho HS nối với từ thích hợp . - Cho HS thực hiện rồi nêu kết quả . * Bài tập 2: Nối - cho HS nêu yêu cầu - Thực hiện yêu cầu vào vở BTTV . - Cho HS nêu kết quả - nhận xét . * Bài tập 3: viết - cho HS nêu yêu cầu . - HS viết 1 dòng buổi chiều , già yếu 3.Kết luận : - GV nhận xét giờ . về nhà ôn lại bài . - Dặn dò : về nhà ôn lại bài . - mở SGK - đọc thầm 1 lần . - Cả lớp đọc đồng thanh - thi đọc cá nhân – nhận xét . - thi đọc tiếp sức – nhận xét . - viết vào bảng con : yêu , yêu - nhận xét bài của nhau . - nêu yêu cầu - đọc từ – tìm tranh thích hợp để nối - nêu kết quả : cửa hiệu , gầy yếu , thả diều - nêu yêu cầu - Làm bài tập vào vở - nêu kết quả : ciều hè gió thổi nhẹ , bé yêu quý cô giáo , mẹ nấu riêu cua - nêu yêu cầu - thực hiện viết 1 dòng : buổi chiều , già yếu . .. Tự nhiên và xã hội( tăng) Ôn : con người và sức khỏe . I - Mục tiêu : - Củng cố về kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể và các giác quan - Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày II - Đồ dùng dạy học : Nội dung ôn SGK , bàn chải , khăn lau mặt III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức - HS hát 2. Kiểm tra : Kết hợp khi ôn - HS nêu - Nhận xét 3. Ôn : con ngưòi và sức khỏe a) Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp - Mục tiêu : củng cố kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan . - HS nói với nhau về các bộ phận của cơ thể người . - Nêu tên các bộ phận của cơ thể ? - Thảo luận - Cơ thể người gồm mấy phần ? - Nhiều em nêu: cơ thể người có 3 phần : đầu , mình , tay và chân - Cho HS trả lời cá nhân - Trả lời câu hỏi – nhận xét b) Hoạt động 2 : Nhớ và kể lại việc làm - HS nghĩ lại xem mình đã làm những việc làm gì để vệ sinh cá nhân Vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khỏe tốt - Buổi sáng em dậy lúc mấy giờ ? - Nêu : thức dậy vào lúc sáu giờ - Buổi trưa em thưòng ăn gì ? - Em thường ăn cơm . - Em đánh răng , rửa mặt vào lúc nào ? - Buổi sáng khi thức dậy , trứơc khi đi ngủ buổi tối - Cho HS thực hành đánh răng và rửa - Thực hành đánh răng . Mặt . - Nhận xét xem bạn nào làm đúng. - Quan sát và nhận xét 4 - Các hoạt động nối tiếp : a. GV nhận xét giờ b. Dặn dò : Về nhà thực hiện theo nội dung bài học . An toàn giao thông Bài 4 : Trèo qua dải phân cách là rất nguy hiểm I . Mục tiêu : - HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách II.Nội dung : - HS biết dải phân cách là nơi ngăn 2 dòng xe trên đường giao thông . - HS biết : chơi gần dải phân cách , trèo qua dải phân cách là nguy hiểm dễ bị tai nạn giao thông . III. Chuẩn bị : - GV : đĩa “Pokemon cùng em học ATGT”, Đầu TV. - HS : Sách Pokemon. IV. Phương pháp : - Quan sát , thảo luận , - Đàm thoại ,thực hành theo nhóm. V. Gợi ý các hoạt động : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò . 1. ổn định tổ chức : 2. Bài mới : a. Hoạt động 1: GT bài học . Bước 1: GV hỏi học sinh - Nếu ở ven đường quốc lộ có dải phân cách , em có nên chơi trò trèo qua dải phân cách không ? Hành động đó là đúng hay sai ? Bước 2 : HS trả lời . Bước 3 : GV nhận xét , đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học . b. Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . Bước 1 : Chia lớp làm 4 nhóm , GV giao nhiệm vụ cho các nhóm - Nhóm 1 , 2 , 3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1 , 2, 3. -Nhóm 4 nêu nội dung của bức tranh thứ 4( ghi nhớ ) Bước 2: Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm . Bước 3 : GV hỏi .Việc các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không ? Nguy hiểm như thế nào ? . Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ? Bước 4: HS phát biểu trả lời . Bước 5 : GV kết luận . c. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bước 1: HD trả lời câu hỏi : * Tình huống 1và tình huống 2 SGV Bước 2: cử đại diện nhóm trình bày ý kiến . . Bước 3: GV nhận xét , khen ngợi HS có câu trả lời đúng - Ghi nhớ ( sách Pokemon ) **Kể lại câu chuyện bài 4 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Hướng dẫn về nhà học bài - HS hát 1 bài - HS mở sách Pokemon. - HS lắng nghe - HS trả lời : không nên vì rất nguy hiểm tới tính mạng . - HS quan sát tranh - HS nhận nhiệm vụ - HS nêu nội dung của từng bức tranh - HS nêu ghi nhớ - HS trình bày . - HS nêu – nhận xét . - HS nêu : không - Nhận xét. - HS nêu ở tình huống 1: Có dải phân cách : em sẽ đi trên hè phố và không trèo qua dải phân cách tới chỗ rẽ em mới sang đường . - ở tình huống 2: em sẽ không ra xem dải phân cách và cũng không trèo qua dải phân cách vì thế sẽ gây nguy hiểm tới chính mình . - Đại diện nóm trình bày - Đọc lại ghi nhớ - Kể lại câu chuyện bài 4 - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1(27).doc
Giáo án liên quan