Toán: BÀI : BẰNG NHAU - DẤU =
I.Mục tiêu
- Nhận biết được sự bằng nhau, về số lượng ,mỗi số bằng chính nó <3=3;4=4>;biết sử dụng từ bằng nhau và dấu =để so sánh các số
* Bài 1, 2, 3
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ và phấn màu.
-Một số dụng cụ có số lượng là 3. Vẽ 8 ô vuông chia thành 2 nhóm, mỗi nhóm 4 ô vuông.
III.Các hoạt động dạy học :
52 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 4 và 5 (buổi sáng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ho các nhóm trưởng nói trước lớp.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu,
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Ghi lên bảng những điều mà HS vừa nêu.
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
.Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành
Bước 2: Thực hành.
Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố :
GV hỏi: Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
3 – 5 em.
Lắng nghe.
Lớp hát bài hát “Đôi bàn tay bé xinh”.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.
2 em.
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước…
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi đi ngoài nhà vào.
1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.
Nhắc lại tên bài.
.
.
Thực hiện ở nhà.
Ngày soạn : 30/9/2009
Ngày giảng:T6/2/10/2009
Toán: BÀI : SỐ 0
I.Mục tiêu -Viết được số 0 ,đọc và đếm được từ 0 đến 9 ;biết và so sánh số 0 với các số trong phạm vi 9 ; biết vị trí số 0 trong dãy số từ 1 đến 9
* bài 1 ,bài 2 (dòng 2 ),bài 3 (dòng 3),bài 4( cột 1,2)
II.Đồ dùng dạy học:
-Chuẩn bị 4 tranh vẽ như trong SGK, phấn màu, …
-Bộ đồ dùng học toán Lớp 1, bút, thước, que tính, …
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 9 và ngược lại, nêu cấu tạo số 9.
Viết số 9.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu bài ghi tựa.
Lập số 0.
GV cho học sinh quan sát lần lượt các tranh vẽ (GV treo lên bảng) và hỏi:
Chỉ vào bức tranh 1, hỏi: “Lúc đầu trong bể có mấy con cá?”.
Chỉ vào bức tranh 2, hỏi: “Lấy đi 1 con cá còn mấy con cá?”.
Chỉ vào bức tranh 3, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa còn mấy con cá?”.
Chỉ vào bức tranh 4, hỏi: “Lấy đi 1 con cá nữa trong bể còn mấy con cá?”.
Gọi đọc lại.
Tương tự như thế GV cho học sinh thao tác bằng que tính.
Giới thiệu chữ số 0 in và chữ số 0 viết
GV nói không có con cá nào trong lọ, không có que tính nào trên tay,… người ta dùng số 0.
Số không được viết bằng chữ số 0.
GV chỉ vào chữ số 0 viết in và chữ số 0 viết
thường để giới thiệu cho học sinh.
Gọi học sinh đọc số 0.
Nhận biết thứ tự của số 0 trong dãy số từ 0 đến 9.
GV cho học sinh xem sách, chỉ vào từng ô vuông, đếm số chấm tròn trong từng ô vuông.
Cho học sinh đọc từ 0 đến 9 rồi từ 9 về 0. Trong các số đó số nào lớn nhất, số nào bé nhất?
Gọi lớp lấy bảng cài số 0.
Nhận xét.
Hướng dẫn viết số 0.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số 0 vào VBT.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Yêu cầu học sinh viết số thích hợp vào ô trống . Thực hiện bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh quan sát mô hình SGK và viết số thích hợp vào ô trống.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của đề.
Cho học sinh trình bày miệng nối tiếp theo bàn.
Nhận xt , sửa sai.
3.Củng cố:
Hỏi tên bài.
Cho h/ sinh đếm từ 0 đến 9 và từ 9 về 0.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
4.Dặn dò :
Làm lại các bài tập ở nhà,
Xem bài mới.
5 học sinh đếm và nêu cấu tạo số 9.
Thực hiện bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Quan sát và trả lời:
3 con cá
2 con cá
1 con cá
0 con cá
Đọc lại.
Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập bằng các que tính.
Nhắc lại.
Quan sát và đọc số 0
Quan sát SGK và đọc 0, 1, 2, 3, 4, … , 9.
Thực hiện đọc 4 em.
Số 9 lớn nhất, số 0 bé nhất.
Thực hiện bảng cài.
Viết bảng con số 0.
Thực hiện viết số 9 vào VBT.
Thực hiện VBT và nêu kết quả.
Bảng con.
Làm VBT nêu kết quả.
Trình bày miệng bằng cách nối tiếp hết em này đến em khác.
0 0 ; 8 = 8 ; …
4 học sinh đếm lại dãy số từ 0 đến 9 và ngược lại
.
Thực hiện ở nhà.
Học vần: BÀI: ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Đọc được u, ư, x ,ch, s, r, k, kh ;các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 17 đến bai 21
-Viết được u, ư, x, s, r, k, kh,,các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21
- Nghe , hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : thỏ và sư tử
*Kể được 2 -3 đoạn ttruyện kể theo tranh
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
Viết :k – kẻ, kh – khế .
Đọc bài âm k, kh và tìm tiếng có chứa âm k, kh trong câu ứng dụng?
Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
2.Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài: Ghi tựa
Nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
GV gắn bảng đã đươc phóng to và nóiCác em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
2.2 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.
Lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần.
Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
Lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
e
i
a
u
ư
x
xe
xe
xa
xu
xư
k
ke
ki
r
re
ri
ra
ru
rư
s
se
si
sa
su
sư
ch
che
chi
cha
chu
chư
kh
khe
khi
kha
khu
khư
GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho học sinh đọc.
* Lưu ý : Đứng trước e, ê, i, viết bằng chữ k
GV làm mẫu.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng
3.Củng cố tiết 1:
Đọc lại bài
Tiết 2
Luyện tập
a) Luyện đọc
Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ô và các từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì?
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh giúp học
sinh đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết
Yêu cầu học sinh tập viết các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Chấm 1/3 lớp , nhận xt , sửa sai
c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện.
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới.
GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ đã học. Có 1 – 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng mới.
GV cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó chiến thắng.
Dây 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ,…
Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ,…
4.Củng cố, dặn dò:
GV chỉ bảng ôn cho học sinh theo dõi và đọc
Tập kể cu chuyện theo tranh
Về nhà học bài, xem trước bài 17.
Thực hiện viết bảng con.
1em
Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh.
Đủ rồi.
1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
Học sinh ghép tiếng và đọc.
Học sinh ghép tiếng và đọc.
Lắng nghe.
Học sinh tìm tiếng.
1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Lắng nghe.
Nghỉ 5 phút.
Viết bảng con : xe chỉ, củ sả
Lắng nghe.
Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú.
2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm,
lớp).
Nghỉ 1 phút.
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở Tập viết.
Theo dõi và lắng nghe.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chắm chằm nhìn
: Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới theo học sinh của GV.
Tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
HS nắm được ưu khuyết điểm của tuần qua
Biết được phương hướng của tuần tới.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá trong tuần qua.
Duy trì được sĩ số , nề nếp của lớp.
Trang phục đầy đủ, đúng quy định( Thứ hai , ba mặc áo quần mới ; Thứ tư mặc áo trắng quần xanh, thứ năm ,sáu mặc áo quần mới)
Đi học đúng giờ, học và làm bài tập ở nhà tương đối đầy đủ.
*Tồn tại:
Chưa học bài ở nhà: Hùng, Tâm , Oanh, Quynh
Sách vở chưa đầy đủ: Hùng, Phi Quân, , Chậu
Nói chuyện riêng trong giờ học: Nhật Linh, Lành ,Thuỳ Trúc
2.Phương hướng tuần tới.
-Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
-Phát động phong trào " Bông hoa điểm mười" chào mừng ngày 20/10
-Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, chăm sóc cây xanh thường xuyên.
-Không ăn quà vặt.
-Học và làm bài tập trước khi đến lớp.
-Bổ sung đồ dùng học tập đầy đủ : bút , thước , bảng , xốp , phấn , cặp vẽ, hộp mu , bì kiểm tra.
-Mặc trang phục đúng quy định
.Phụ đạo học sinh yếu: 15 phút đầu giờ, giờ ra chơi, cuối buổi sáng phụ đạo học sinh yếu đọc viết bài và làm toán.và chiều thứ 3, thứ 5 ( tiết 4 )
File đính kèm:
- tuan4-5.doc