TẬP ĐỌC:
BÁC ĐƯA THƯ
A- Mục tiêu:
1- HS đọc tất cả bài "Bác đưa thư" Luyện đọc các TN: mừng quỳnh nhễ nhại, mát lạnh. Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm.
2- Ôn các vần inh, uynh.
Tìm tiếng mà em biết có vần inh, uynh.
3- Hiểu nội dung:
- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ SGK
- Bộ chữ HVTH
24 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1027 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34 - Trường tiểu học Phù Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh nhúm này quay kim ngắn chỉ giờ đỳng, nhúm khỏc trả lời và ngược lại
Đồng hồ 1 chỉ 11 giờ
Đồng hồ 2 chỉ 12 giờ
Đồng hồ 3 chỉ 9 giờ
Đồng hồ 4 chỉ 7 giờ
Đồng hồ 6 chỉ 5 giờ
Nhắc tờn bài.
Thực hành ở nhà.
Tự học
I, Mục tiêu. Giúp HS:
- Tự hoàn thành các bài tập của môn học buổi sáng.
- Có ý thức tự học
- Nếu cũn thời gian cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm kết quả
II, Nội dung
? Buổi sáng chúng ta học những môn gì.
? Còn vở bài tập nào chưa hoàn thành.
QS và giúp đỡ HS yếu
Chũa bài
Nếu cũn thời gian cho HS làm BT
Hãy chọn phương án đúng nhất rồi khoanh trũn vào phiếu trả lời.
Câu 1 : Điền dấu > , < , =
45 + 2 …. 3 + 45
A, >
B, <
C, =
Câu 3: 80 - 50 - 20 = ?
A, 30
B, 40
C, 10
D, 20
Câu2 : 22 +3 + 1 = ?
A, 25
B, 26
C, 27
D, 24
Câu 4: Đoạn thẳng AB dài 25 cm, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB là 14 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ?
A, 21 cm
B, 29 cm
C, 28 cm
D, 22 cm
- Cựng HS chữa bài
Nhận xét đánh giá giờ học
NN hS vN ôn bài và chuẩn bị bài sau
HS nêu
HS nêu
HS tự làm bài.
Đọc kết quả bài làm
Chữa bài sai
- Nhận phiếu bài tập làm bài
VN học bài và chuẩn bị bài sau.
___________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Chính tả
Chia quà
A- Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác đoạn văn chia quà trong SGK tập trình bày đoạn văn nghi lời đối thoại.
- HS nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhịn của Phương.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn chia quà và các BT
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết: Mừng quýnh, khoe mẹ
- 2 HS lên bảng viết.
- KT và chấm điểm 1 số em phải viết lại ở nhà
- Nêu nhận xét sau KT
II- Dạy - bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Hướng dẫn HS tập chép:
- 2 HS đọc bài trên bảng
H: Khi mẹ cho quà thì chị em Phương đã nói gì ?
H: Thái độ của Phương ra sao ?
- Chúng con xin mẹ ạ
- Biết nhường nhịn em nhỏ
- Đọc cho HS viết chữ khó (treo lên, tươi cười, Phương)
- HS nghe và tập viết trên bảng con/
- GV theo dõi và chỉnh sửa
+ Cho HS chép bài vào vở
- Yêu cầu HS nêu những quy định khi viết bài
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, cầm bút đúng quy định
- Hướng dẫn và giao việc
-GV theo dõi, uốn nắn thêm HS yếu
HS chép bài chính tả vào vở.
- GV đọc cho HS soát lỗi
- Chấm 1 số bài tại lớp
- HS đổi vở, soát lỗi bằng bút chì .
- Nêu và chữa 1 số lỗi sai phổ biến
HS đổi vở soát lỗi sau đó chữa lỗi ra lề
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả phần a:
H: Bài yêu cầu gì ?
- GV hướng dẫn và giao việc
Điền chữ X hay S
- HS làm VBT, 1 HS lên bảng .
- GV nhận xét, chữa
Sáo tập nói Bé xách túi
4- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những HS viết đúng đẹp
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Chép lại bài chính tả, làm BT (b)
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
Hai tiếng kì lạ
A- Mục đích - Yêu cầu:
- HS Hào hứng nghe GV kể chuyện 2 tiếng kì lạ
- HS nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh
- HS nhận ra: Lễ phép lịch sự sẽ được mọi người quý mến và giúp đỡ.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Phóng to tranh vẽ trong SGK:
C- Các hoạt động dạy - học:
GV
HS
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện "Dê con nghe lời mẹ"
- GV nhận xét, cho điểm
- 4 HS kể
II- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: (trực tiếp)
2- GV kể 3 lần.
Lần 1: kể không bằng tranh
Lần 2,3 kể= tranh
- HS chú ý nghe
3- Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh.
- Cho HS quan sát từng tranh, đọc câu hỏi dưới tranh, tập kể theo tranh.
- GV theo dõi, uốn nắn
- HS tập kể chuyện theo tranh
(mỗi tranh từ 3 - 4 em kể)
- Cho HS tập kể lại những chỗ yếu.
- HS theo dõi và nhận xét kỹ năng kể của bạn. tập kể lại những chỗ yếu.
- Cho HS tập kể toàn chuyện
4- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện
H: Theo em hai tiếng kỳ lạ mà cụ già dạy cho
- 3-4 HS kể.
Pao - Lích là hai tiếng nào ?
- đó là 2 tiếng vui lòng cùng giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt đối thoại
5- Củng cố - dặn dò:
- NX chung giờ học
ờ: Kể lại câu chuyện cho bố, mẹ, anh chị nghe
- HS nghe và ghi nhớ
Toán
Luyện tập chung
A- Mục tiêu: HS được củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100
- Thực hiện phép cộng, phép trừ, các số trong phạm vi 100
- Giải toán có lời văn
- Đo dộ dài đoạn thẳng
B- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, trò chơi
C- Các hoạt động dạy – học
Bài 1( Dành cho HS yếu): GV cho HS nêu yêu cầu của bài:
- GV nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu của bài: Viết số
- HS làm bài tập trên bảng lớn
- Dưới lớp nhận xét, bổ sung
Năm: 5
Mười chín: 19
Bảy mươi tư: 74
Ba mươi sáu: 36
Sáu mươi chín: 69
Không: 0
Bài 2: Tính
- GV nhận xét đánh giá
- HS tự đọc bài toán : Tính
- HS làm bài tập vào bảng con
4 + 2 = 6
10 – 6 = 4
8 – 5 = 3
19 + 0 = 19
2 + 8 = 10
18 – 5 =13
Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: Giải bài toán
GV thu vở nhận xét
Bài 5: Đo độ dài từng đoạn thẳng
- HS làm vào phiếu học tập
- Đại diện các nhóm thi dán phiếu nhanh lên bảng
35 < 42
90 < 100
87 > 85
69 = 60
46 > 40 + 5
94 < 90 + 5
-HS tóm tắt bài toán rồi giải bài toán trên bảng
- Dưới lớp làm vào vở bài tập
Tóm tắt: Băng giấy: 75 cm
Cắt bỏ: 25 cm
Còn lại … cm
Giải
Băng giấy còn lại là:
75 – 25 = 50 (cm)
Đáp số: 50 cm
- HS dùng thước đo độ dài đoạn thẳng
- GV thu vở chấm, chữa
- Viết kết quả vào vở bài tập
4. Củng cố dặn dò
- Hệ thống nội dung bài
- Nhận xét giờ
- Về nhà xem lại bài .
Thủ công:
Ôn tậpchương iii. kỹ thuật cắt dán giấy
A- Mục tiêu:
- Ôn lại cách kẻ, cắt, dán các hình đã học.
- Rèn kỹ năng sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo.
B- Chuẩn bị:1- Giáo viên: Một số mẫu cắt, dán đã học.
2- HS: Giấy màu, thước kẻ, bút màu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết,
II- Nội dung ôn tập:
1- Giới thiệu bài (Ghi bảng).
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- GV cho HS xem một số mẫu cắt dán đã học.
- Y/c HS, nêu lại các bước và cắt từng hình.
- HS quan sát và nêu tên hình
- HS nêu
+ Hình vuông: Vẽ hình vuông có cạnh 7 ô, cắt rời ra và dán thành sản phẩm.
+ Hình chữ nhật: Đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô cạnh ngắn 7 ô.
+ Hàng rào: Lật mặt có kẻ ô cắt 4 nan dọc có độ dài 6 ô, rộng 01 ô và 02 nan dọc có độ dài 9 ô và rộng 1 ô.
Cách dán: Nan dọc trước, nan ngang sau.
+ Hình ngôi nhà:
- GV nghe, theo dõi, bổ sung cho đầy đủ.
- Thân nhà: Cắt hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 5 ô.
- Mái nhà: Cắt từ hình chữ nhật có cạnh dài 1 ô và cạnh
ngắn 3 ô.
- Cửa ra vào: Kẻ, cắt hình chữ nhật có cạnh dài 4 ô, ngắn 2 ô
- Cửa sổ: kẻ, cắt hình vuông có cạnh 2 ô.
+ Cách dán: Dán thân nhà rồi đến mái nhà sau đó dán cửa.
2- Thực hành:
- Yêu cầu HS kẻ, cắt, dán một trong những
hình mà em đã học
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
3- Trưng bày sản phẩm:
- Yêu cầu các tổ gắn sản phẩm lên bảng
- GV nghe và đánh giá kết quả cuối cùng.
- HS thực hành trên giấy màu có kẻ ô.
- Trình bày sản phẩm theo tổ.
- HS theo dõi, đánh giá.
IV- Củng cố - dặn dò:GV tuyên dương những HS thực hiện tốt, đúng kỹ thuật.
- Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
ờ: Dặn chuẩn bị cho tiết 35.
- HS nghe và ghi nhớ.
Tiếng Việt
ễN LUY ỆN CHUNG
I.Mục đích , yêu cầu :
1. HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó .
2. Ôn vần đã hoc .
- Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần đã học
- Biết nghỉ hơi khi gặp dấu câu ( dấu chấm và dấu phảy , dấu chấm nghỉ dài hơn so với dấu phảy
- Nhắc lại ND cac bài đa h ọc
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ TH Tiếng Việt .
- Bảng phụ chép bài đọc .
III. Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của thầy
A. ổn định tổ chức
B.Luyện đọc bài đã học.
- Gọi HS lần lượt đọc lại toàn bộ bài .
- GV sửa cho học sinh .
Hoạt động của trò
- Hát 1 bài
- HS đọc lần lượt bài trong SGK
- Lắng nghe
– nhận xét
* Luyện đọc tiếng , từ trong các bài đã học
- Luyện đọc tiếng , từ khó:
- Nhận xét .
**Ôn lại các vần đã học
- Cho học sinh nêu tiếng , từ có vần đã học
- Nhận xét .
**Luyện đọc toàn bài .
- Gọi học sinh thi đọc diễn cảm từng bài
*Luyện tập :
- Cho học sinh thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ia , uya.
- Cho học sinh nêu lại nội dung bài .
-Tìm tiếng khó đọc
- nhận xét .
-HS Nêu
- Nhận xét
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Nhận xét.
- Vài em nhắc lại nội dung bài:
C. Củng cố , dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ .
- Tuyên dương em có ý thức học tập tốt .
- Về nhà đọc lại bài .
Luyện TOáN
ôn luyện chung
I. Mục tiêu
- Luyện tập tính cộng các số trong phạm vi 100
– Tính nhẩm phép cộng
- Củng cố về cộng trong phạm vi 100
- Rèn cho các em yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học
- Các bó chục que tính và các que tính rời
III. các hoạt động
1. ổn định TC
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Giảng bài
*Hoạt động
-Bài 1(67) :viết (theo mẫu )
-Bài 2(67) : tính
-Bài 3(67)
-Bài 4(67 ):
-Bài 5(67) :
- HS làm vào vở bài tập
a .8,1,17,50,32,61.
b.không, ba,chín mươi ,mười một,tám mươi bảy ,bốn mươi lăm
-1 em đọc BT
a.9 +1 = 10 15 – 4 = 11 4 + 4 = 8 25 + 2 = 27
6 – 3 = 3 11 + 7 = 18 8 – 4 = 4 48 – 6 = 42
2 + 7 = 9 10 – 2 = 8 8 – 0 = 8 54 + 3 = 58
b. 75 34 87 55 68 20
- + - + - +
25 30 51 14 25 56
50 64 36 69 43 76
- HS làm
28 < 31 84 < 90 54 < 50 +5
65 > 64 72 = 72 25 = 20 + 5
23 39 86< 80 + 7
Bài giải
Lớp học có tất cả số học sinh là:
32 + 3 = 35( học sinh )
Đáp số :35( học sinh
- nhận xét
- HS đo và ghi độ dài đoạn thẳng
4. Củng cố dặn dò
- GV chốt lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học _____________________________________________
hoạt động tập thể
sơ kết tuần, thAng
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình trong tuần
- Nắm chắc phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị: - Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động
I. Giáo viên nhận xét ưu nhược điểm trong tuần
a. ưu điểm:
b) Nhược điểm:
II. Phương hướng tuần tới
File đính kèm:
- GIAO AN T 34 2011.doc