Tập đọc :
Tiêt 55 + 56 Bác đưa thư
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác cũng như những người lao động khác.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.
- Luyện ngắt, nghỉ hơi sau dấu phẩy và dâú chấm.
- Ôn các vần: inh, uynh:
- Tìm được tiếng trong bài có vần inh.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh.
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
HS: - VBT.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34 - Trường Tiểu học Hoa Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o HS.
II. Đồ dùng dạy học:
GV và HS: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS kể chuyện: Cô chủ không biết quý tình bạn.
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. GV kể chuyện :
- GV kể chuyện 2-3 lần với giọng diễn cảm.
+ Kể lần 1 để HS biết câu chuyện.
+ Kể lần 2-3 kết hợp với từng tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện.
Chú ý: Giọng kể chậm rãi, làm rõ các chi tiết.
2.3. Hướng dẫn HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh.
Tranh 1: Pao- lích đang buồn bực, cụ già nói điều gì làm em ngạc nhiên ?
Tranh 2: Pao – lích xin chị cái bút bằng cách nào ?
Tranh 3: Bằng cách nào Pao- lích đã xin được bánh của bà ?
Tranh 4: Pao- lích làm cách nào để anh cho đi bơi thuyền ?
2.4. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện:
- GV cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
2.5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
+ Theo em hai tiếng kì lạ mà cụ già dạy cho Pao – lích là tiếng nào ? Vì sao Pao – lích nói hai tiếng đó , mọi người tỏ ra yêu mến và giúp đỡ em ?
3. Củng cố :
- GV tổng kết, nhận xét.
4. Dặn dò:
- Về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài sau
- 2 HS kể chuyện
- HS nghe và theo dõi
- HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
+ Ta sẽ dạy cháu nói 2 tiếng kì lạddeer cháu thực hiện được những điều cháu muốn.
- Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
- HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4 dựa theo câu hỏi gợi ý.
- 2 HS thi kể.
- Cả lớp theo dõi nhận xét
+ Đó là hai tiếng vui lòng cùng với giọng nói dịu dàng, cách nhìn thẳng vào mắt người đối thoại. Hai tiếng vui lòng đã biến Pao – lích thành em bé ngoan ngoãn , lễ phép đáng yêu . Vì thế em được yêu mến và giúp đỡ.
- HS đọc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
Thủ công
Tiết 34 Ôn tập chủ đề: cắt, dán giấy
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh nắm được cắt và dán được một trong những hình đã học.
2. Kĩ năng:
- Sản phẩm cân đối, đường cắt thẳng đẹp.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích sản phẩm của mình tự làm.
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Một số mẫu cắt dán đã học ( hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác.
- HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : .
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét.
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Giới hiệu bài
- GV gắn bài mẫu - Nêu đề bài: Em hãy cắt, dán một trong những hình mà em đã học.
Hoạt động 2: Thực hành.
- Giáo viên yêu cầu HS thực hiện đúng quy trình: đường kẻ thẳng, dán cân đối, phẳng
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng, khó khăn để hòan thành sản phẩm; khuyến khích các em khá, giỏi cắt và dán một số hình tạo thành họa tiết đơn giản, đẹp
Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên đánh giá theo 2 mức:
+ Hoàn thành: thực hiện đúng quy trình, đường kẻ cắt thẳng, dán hình phẳng, đẹp. + Chưa hoàn thành: Thực hiện quy trình không đúng, đường cắt không thẳng, dán không phẳng, có nếp nhăn.
3. Củng cố:
- GV nhận xét về thái độ học tập và sự – 4.Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng học tập của HS
- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học snh quan sát
- Học sinh tự làm.
- Học sinh trình bày sản phẩm của mình cho đẹp.
- Học sinh dán sản phẩm vào vở.
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Tập vẽ
Đ/ C Khiểm soạn – dạy
Tập đọc
Tiết 59 + 60 Người trồng na
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng.
2. Kĩ năng:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả.
- Luyện đọc các câu đối thoại.
- Ôn các vần: oai, oay:
- Tìm được tiếng trong bài có vần oai - Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay.
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
HS: - VBT.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc: Làm anh và nêu câu hỏi:
+ Anh phải làm gì khi em bé khóc ?
+ Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé ?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:( Chú ý đổi giọng khi đọc đối thoại )
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ.
- GV đọc mẫu:
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV cho HS luyện đọc câu đối thoại
3.3. Ôn các vần oai, oay:
a, Tìm tiếng trong bài có vần oai.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần oai.
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó.
b, Tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay:
- GV cho HS thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay theo tổ
- GV tính điểm thi đua.
- GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu.
Tiết 2
- Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc: GV gọi HS đọc bài
+ Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì ?
+ Cụ trả lời thế nào ?
+ Bài có mấy câu hỏi ?
b. Luyện nói: Kể về ông bà của em:
- GV cùng cả lớp nhận xét
- GV đọc mẫu lần 2. GV nhận xét ghi điểm
4. Củng cố:
- GV cho HS đọc lại bài
5. Dặn dò:
- Về đọc bài, xem trước bài: Anh hùng biển cả.
- Hát , báo cáo sĩ số
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát , nhận xét.
- HS nghe, xác định số câu (10)
Tổ 1: Tìm tiếng có dấu ngã.
Tổ 2: Tìm tiếng vần: ui
Tổ 3: Tìm tiếng có vần: ươn, ông
- HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1câu.
- HS tiếp nối mỗi em đọc 1 câu.
- HS luyện đọc câu đối thoại.
- 4 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: oai: ngoài vườn
- HS đọc, phân tích tiếng có vần: oai.
- HS đọc, so sánh vần ôn
- HS thi đua tìm theo tổ
+ Vần oai: củ khoai, loài cây, quả xoài ...
+ Vần oay: hí hoáy, viết ngoáy, loay hoay...
- 4 HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lớp đọc đồng thanh
- 2 HS đọc từ đầu đến ngày có quả, cả lớp đọc thầm:
+ Người hàng xóm khuyên nên cụ trồng chuối vì chuối mau ra quả, còn na lâu có quả.
- 2 HS đọc đoạn còn lại, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cụ nói con cháu cụ ăn sẽ không quên người trồng
- HS đọc cả bài, trả lời: Bài có hai câu hỏi.
- HS nói trong nhóm
- Đại diện 3 nhóm nói trước lớp
- 3 HS thi đọc diễn cảm .
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS nghe, nhận nhiệm vụ.
Âm nhạc
Tiết 34: Ôn tập và biểu diễn bài hát
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS ôn lại các bài hát đã học.
- HS ôn lại bài : Năm ngón tay ngoan và tập biểu diễn.
2. Kĩ năng:
- HS tập biểu diễn .
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy – học:
GV và HS: - Thanh phách.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS hát bài: Năm ngón tay ngoan
- GV theo dõi nhận xét
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát:
- GV cho ôn tập
- Sau mỗi bài hát GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 2: Tập biểu diễn:
- GV cho HS biểu diễn
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương những HS , nhóm biểu diễn tốt
3. Củng cố:
– 2 HS hát và biểu diễn.- GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
- Về nhà ôn bài hát.
- 3 HS hát
- Cả lớp ôn tập bài hát
+ Bầu trời xanh.
+ Tập tầm vông
+ Quả.
+ Hòa bình cho bé.
+ Đi tới trường .
+ Năm ngón tay ngoan.
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách.
- Các nhóm biểu diễn kết hợp vận động phụ họa
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe nhận nhiệm vụ
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 34
I. Nhận xét ưu nhược, điểm trong tuần:
1. Ưu điểm:
- Có ý thức thực hiện các quy định về nề nếp
- Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ.
- Thực hiện học và bồi dưỡng, phụ đạo theo kế hoạch.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào nhanh thẳng, trật tự.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Đã học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Có tinh thần giúp đỡ bạn cùng tiến bộ: Oanh, Lý Thắng, Hường.
2. Hạn chế: Một số em đọc chưa đạt tốc độ theo yêu cầu: Duy.
II. Phương hướng tuần 35
- Duy trì tốt nền nếp; chuyên cần của lớp.
- Phát huy ưu điểm , khắc phục những hạn chế của tuần 33.
- Tiếp tục vừa học vừa ôn tập theo chương trình học.
- Thực hiện tốt các kế hoạch của nhà trường.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 34(2).doc