Giáo án lớp 1 tuần 34

TUẦN: 34

TIẾNG VIỆT: PHÂN BIỆT DẤU THANH HỎI/ NG

SGK: 69 – STK: 144

-------------------------------------------------

THỦ CÔNG

ÔN TẬP CHƯƠNG III:

 KĨ THUẬT CẮT DÁN GIẤY

------------------------------------------------

ĐẠO ĐỨC

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

------------------------------------------------

TOÁN

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100

1. Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

- Làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100.

- So sánh 2 số trong phạm vi 100.

- Giải toán có lời văn.

- Nhận dạng hình, vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm.

 Rèn luyện kỹ năng làm tính nhanh.

 Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

 

doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1788 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đề bài. Bài 4: Nêu yêu cầu bài. Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh hơn. Chia lớp thành 2 đội thi đua nhau. Trên hình dưới đây: + Có … đoạn thẳng? + Có … hình vuông? + Có … hình tam giác? Nhận xét. Dặn dò: Làm lại các bài còn sai. Chuẩn bị làm kiểm tra Hát. 3 em lên làm ở bảng lớp. Lớp làm vào bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Điền dấu >, <, = Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. So sánh trước rồi điền dấu sau. Điền số thích hợp. Học sinh làm bài. Sửa bài ở bảng lớp. 1 học sinh đọc đề. 1 học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Sửa bài thi đua. Học sinh nêu. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh cử mỗi đội 3 bạn lên thi đua. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng. Nhận xét. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 5 năm 2014 TIẾNG VIỆT: CHỮ CÁI SGK: 71 – STK: 147 ------------------------------------------------ TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Mục tiêu: Củng cố về đặt tính, làm tính trừ các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Rèn kỹ năng tính nhẩm với các phép tính đơn giản, kỹ năng giải toán. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con: 83 – 40 76 – 5 57 – 6 65 - 60 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Lưu ý học sinh đặt các số phải thẳng cột với nhau. Bài 2: Yêu cầu tính nhẩm. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Trước khi điền ta làm sao? Bài 4: Đọc đề bài. Tóm tắt rồi giải. Tóm tắt Có: 12 toa Bỏ: 1 toa Còn lại … toa? Củng cố: Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo. Phát cho mỗi tổ 1 tờ giấy có các phép tính và kết quả đúng. Nhận xét. Dặn dò: Chuẩn bị: Các ngày trong tuần lễ. Hát. Học sinh làm vào bảng con. 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Đặt tính rồi tính. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Điền dấu >, <, =. Tính cộng hoặc tính trừ trước rồi mới so sánh. Học sinh làm bài. Đoàn tàu có 12 toa, …. Học sinh làm bài. Bài giải Số toa còn lại là: 12 –1 = 11 (toa) Đáp số: 11 toa. Học sinh chuyền tay nhau nối 1 phép tính với 1 kết quả. Tổ nào nối xong trước và đúng sẽ thắng. Nhận xét. ------------------------------------------------ TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỜI TIẾT I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Thời tiết luôn luôn thay đổi. -Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khoẻ. II.Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK, hình vẽ các hiện tượng về thời tiết các bài trước đã học.. -Giấy khổ to, bút màu, … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định : 2.KTBC: Hỏi tên bài. Hãy kể các hiện tượng về thời tiết mà em biết? Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Trò chơi Mục đích: Học sinh nhận biết các hiện tượng của thời tiết qua tranh và thời tiết luôn luôn thay đổi. Các bước tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi. Chọn đúng tên dạng thời tiết ghi trong tranh Cài tên dạng thời tiết tranh nào vẽ cảnh trời nóng, tranh nào vẽ cảnh trời rét ? Vì sao bạn biết ? Bước 2: Học sinh tiến hành chơi, mỗi lần 2 học sinh tham gia chơi, lần lượt đến tất cả các em đều chơi. Bước 3: Giáo viên nhận xét cuộc chơi. Giáo viên nêu câu hỏi: Nhìn tranh các em thấy thời tiết có thay đổi như thế nào? Giáo viên kết luận: Thời tiết luôn luôn thay đổi trong một năm, mmọt tháng, một tuần thậm chí trong một ngày, có thể buổi sáng nắng, buổi chều mưa. Vậy muốn biết thời tiết ngày mai như thế nào, ta phải lam gì ? Giáo viên nêu: Chúng ta cần theo dõi dự báo thời tiết để biết cách ăn mặc cho phù hợp đảm bảo sức khoẻ Hoạt động 2: Thực hiện quan sát. MĐ: Học sinh biết thời tiết hôm nay như thế nào qua các dấu hiệu về thời tiết. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ và định hướng cho học sinh quan sát : Các em hãy quan sát bầu trời, cây cối hôm nay như thế nào? Vì sao em biết điều đó? Bước 2: Giáo viên hướng dẫn các em ra hành lang hoặc sân trường để quan sát. Bước 3: Cho học sinh vào lớp. Gọi đại diện các em trả lời câu hỏi nêu trên. Hoạt động 3: Trò chơi ăn mặc hợp thời tiết. MĐ: Rèn luyện kĩ năng ăn mặc phù hợp với thời tiết cho học sinh. Cách tiến hành: Bước 1: Giáo viên phổ biến cách chơi: đưa ra các tranh có những học sinh ăn mặc theo thời tiết. Cho học sinh nhìn tranh nối đúng cách ăn mặc đúng theo tranh theo thời tiết. Bước 2: Tổ chức cho học sinh tiến hành chơi. Tuyên bố người thắng cuộc động viên khuyến khích các em. 4.aCủng cố dăn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh học tốt. Dặn dò: Học bài, sưu tầm các tranh ảnh, ca dao, tục ngữ nối về thời tiết, xem bài Các hiện tượng về thời tiết đó là: nắng, mưa, gió, rét, nóng, … Học sinh nhắc tựa. Học sinh quan sát tranh và hoạt động theo nhóm 2 học sinh. Đại diện từng nhóm nêu kết quả thực hiện. Thời tiết thay đổi liên tục theo ngày, theo tuần, … Nhắc lại. Nghe đài dự báo thời tiết khí tượng thuỷ văn, … Quan sát và nêu những hiểu biết của mình về thời tiết hôm nay. Đại diện các nhóm nêu kết quả quan sát được. Học sinh lắng nghe và nắm luật chơi. Học sinh tiến hành nối các tranh cho thích hợp theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh nhắc lại nội dung bài học. Thực hành ở nhà. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 7 tháng 5 năm 2014 TIẾNG VIỆT: CHỮ VIẾT SGK: 73 – STK: 149 ------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 8 tháng 5 năm 2010 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 Mục tiêu: Củng cố cho học sinh về đặt tính và thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 100. Tập tính nhẩm và nhận biết bước đầu tính chất giao hoán của phép cộng. Củng cố về giải toán có lời văn và vẽ độ dài đoạn thẳng có số đo cho trước. Rèn kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm vào bảng con: 37 + 22 60 + 29 54 + 5 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài. Phương pháp: luyện tập, động não. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. 15 + 33 30 + 50 60 + 9 35 + 4 8 + 41 46 + 32 Bài 2: Tính nhẩm: Con hãy tính nhẩm theo cách nào thuận tiện với con nhất. Bài 3:Nuôi được: 25 con gà 14 con vịt Có tất cả … con? Bài 4: Yêu cầu gì? Nêu các bước vẽ đoạn thẳng. Củng cố: Giáo viên đọc đề toán, 2 đội cử đại diện lên thi đua làm tính nhanh và đúng: Bình có 16 hòn bi, An có 23 hòn bi. Hỏi 2 bạn có tất cả bao nhiêu hòn bi? Dặn dò: Làm lại các bài còn sai vào vở 2. Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. Học sinh thực hiện ở bảng con. 2 em làm ở bảng lớp. Hoạt động lớp. Đăt tính rồi tính. Học sinh làm bài. Thi đua sửa, mỗi đội 3 em sửa tiếp sức. Học sinh làm bài. 4 em lên bảng sửa bài. Đọc đề bài. Tự tóm tắt rồi giải. Sửa ở bảng lớp. Vẽ đoạn thẳng có độ dài 6 cm. Học sinh nêu, vẽ. Đổi vở để kiểm tra. Học sinh chia 2 đội cử đại diện lên thi đua. Nhận xét --------------------------------------------- TIẾNG VIỆT: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI UÔ SGK: 75 – STK: 152 ------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 9 tháng 5 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: Luyện tập làm tính cộng (không nhớ) các số trong phạm vi 100. Tập tính nhẩm với phép cộng đơn giản. Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm. Rèn luyện kỹ năng tính toán nhanh. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Cho học sinh làm bảng con. 46 + 31 97 + 2 20 + 56 54 + 13 Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Yêu cầu gì? Tính nhẩm sau đó điền kết quả có kèm tên đơn vị là cm. Bài 3: Yêu cầu gì? Hãy thực hiện phép tính trước, nếu đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông. Bài 4: Đọc đề bài. Đọc tóm tắt: Đoạn 1: 15 cm Đoạn 2: 14 cm Cả hai đoạn : … cm? Củng cố: Thi tính nhanh nhanh: Chia lớp thành 2 đội: 1 đội nêu phép tính, 1 đội nêu đáp số và ngược lại. Dặn dò: Về nhà làm các bài sai. Chuẩn bị: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). Hát. Tính. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Tính. Học sinh làm bài. 2 em sửa ở bảng lớp. 30 cm + 40 cm = 70 cm. 15 cm + 4 cm = 19 cm. 15 cm + 24 cm = 39 cm. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 35 44 + 12 + 31 47 65 Học sinh đọc: đoạn thẳng …. Học sinh lên bảng giải. Bài giải Cả hai đoạn dài là: 15 + 14 = 29 (cm) Đáp số: 29 cm. Lớp chia 2 đội, tham gia thi đua. Đội nào không có bạn tính sai sẽ thắng. ---------------------------------------- TIẾNG VIỆT: VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ NGUYÊN ÂM ĐÔI IÊ SGK: 77 – STK: 156 ----------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài học: - HS biết được ưu điểm khuyết điểm trong tuần học vừa qua. - Biết thẳng thắn phê và tự phê II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: - GV đánh giá hoạt động trong tuần qua -Tổ1,2,3 học tốt , chăm gặt được nhiều điểm tốt. - GV theo di gợi ý - Nhận xét, tuyên dương - Nhắc nhở các bạn chưa thực hiện Hoạt động 2: - Phương hướng tuần tới - GV theo di nhắc nhở - Cả lớp cùng nhau thực hiện *Vệ sinh * Trang phục * Lễ phép *Học tốt, chăm chỉ, rèn chữ viết, giữ vở sạch, *Thi đua học tốt gặt được nhiều hoa điểm tốt hơn. * Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I. * Đi học chuyên cần hơn . *Dặn dị: - HS lắng nghe * Tổ trưởng trình by - Các hoạt động - Cả lớp theo di - Nhận xét - Cần khắc phục - Cả lớp cĩ ý kiến - Thống nhất ý kiến -Thực hiện đều, học bài trước khi đến lớp.

File đính kèm:

  • docGA TUAN 34 XUAN NINH.doc
Giáo án liên quan