Tuần 32: Tiết 55, 56 Tập đọc
Bài : Cây bàng
I- Mục tiêu:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Sừng sững, khẳng khui, trụi lá, chi chít. Biết nghỉ hơi đúng chỗ sau dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu nội dung bài: Cây bàng thân thiết với trường học. Cây bàng mỗi mùa có một đặc điểm.Trả lời câu hỏi 1sgk.
- Tích hợp bảo vệ môi trường.Khai thác gián tiếp nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
- HS : SGK
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 32 năm 2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m hiểu nội dung bài của bạn.
3. Tư duy phê phán: Chú bé chăn cừu đã không xác định được vai trò quan trọng của lòng tin nên đã chọn một trò đùa hết sức nguy hại,là nói dối mọi người nhiều lần, làm mất lòng tin của họ với cậu. Đến khi sự việc xảy ra thật thì không ai đến giúp vì họ không còn tin lời kêu cứu của chú nữa.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài : đi học
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài - ghi bảng:
* Hướng dẫn luyện đọc:
a. GV đọc mẫu.
- Cho HS đọc
b. Luyện đọc tiếng, từ ngữ.
- Nêu tiếng từ khó đọc trong bài ?
- GV viết bảng lần lợt:
Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng
c. Luyện đọc câu.
- Bài có mấy câu?
- Cho HS đọc
d. Luyện đọc đoạn - toàn bài
bài
đ. Ôn vần it, uyt:
(a) Tìm tiếng trong có vần it ?
Cho HS đọc.
(b) Tìm tiếng ngoài bài có vần it - uyt
4. Củng cố - dặn dò:
Điền miệng và đọc các câu ghi dưới tranh.
- GV ghi bảng
- Cho HS đọc
Tiết 2
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
* Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài:
Cho HS đọc đoạn 1:
- Chú bé chăn Cừu giả vờ kêu cứu ai đã chạy tới giúp?
HS đọc đoạn 2
- Khi sói đến thật, chú bé kêu cứ có ai đến không?
- Sự việc kết thúc thế nào?
- Câu chuyện khuyên ta điều gì?
b, Luyện nói:
Đề tài: Nói lời khuyên chú bé chăn cừu
- GV nhận xét sửa cách nói cho HS
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài ?
- Về đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Hát
- 2 em đọc
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm
- HS nêu
- Đọc CN + phân tích
- HS nêu
- HS luyện đọc từng câu, đọc CN.
- Đọc tiếp sức.
- HS luyện đọc đoạn 1
- Đọc đoạn 2
- HS Thi đọc
- Đọc đồng thanh một lần
- Thịt
- HS đọc + Phân tích tiếng thịt
- HS nêu: mít, bịt, nín,…
quýt, huýt, buýt….
- HS đọc. HS nói câu mẫu.
Mít chín thơm nức
Xe buýt đầy khách
- 2 HS đọc đoạn 1
- Các bác nông dân làm việc cạnh đó chạy tới giúp chú bé đánh sói. Họ chẳng thấy sói đâu
- 2 HS đọc đoạn 2:
- Khi sói đến thật chú kêu cứu không ai đến cứu giúp chú vì họ tưởng là cậu nói dối.
- Bầy cừu của chú bé bị sói ăn thịt hết.
- Câu chuyện khuyên ta không được nói dối. Nói dối có ngày hại đến thân
- HS đóng vai các bạn trong tranh
Tuần 32: Tiết 10 Bồi dưỡng HS giỏi.
Bài :
Ngày soạn: Thứ năm ngày 10 tháng 4 năm 2014.
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014.
( Chuyển day : Ngày ... /… )
Tuần 32: Tiết 128 Tập đọc
Bài : Ôn tập: các số đến 10
I- Mục tiêu:
- Biết đếm, đọc, viết các số, so sánh các số trong phạm vi 10
- Đo độ dài đoạn thẳng.
- Giáo dục HS ham học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: : Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài NX bài kiểm tra
3. Dạy bài mớ
* Giới thiệu bài - ghi bảng
* Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Viết số từ 0 đến 10 vào tia số
+ Bài 2: Điền dấu: > ; < ; =
+ Bài 3: Khoanh vào số lớn nhất, bé nhất.
+ Bài 4: Viết các số: 10, 7, 5, 9 theo thứ tự
+ Bài 5:
- Đo độ dài của các đoạn thẳng:
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
-1 HS nêu tóm tắt - 1 HS lên bảng
- lớp làm bảng con
HS nêu YC của bài
Làm và chữa bài:
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
- HS đọc số từ 0 - >10 Từ 10 -> 0
HS đọc yêu cầu của bài:
- Làm và chữa bài
a. 9 > 7 2 < 5
7 2
b. 6 > 4 3 < 8
4 > 3 8 < 10
HS nêu YC - làm và chữa bài
9
9
a. Khoanh vào số lớn nhất
6 3 4
4
b. Khoanh vào số bé nhất:
5 7 8
Hai HS lên bảng- lớp làm bảng con
a,Từ lớn đến bé: 10, 9, 7, 5
b, Từ bé đến lớn: 5; 7 ; 9; 10
- HS đo và nhắc lại cách đo
- Đọc kết quả đo - đổi vở soát bài
A B
5 cm
M N
9 cm
P Q
––––––––––––––––––––
Tuần 32: Tiết 20: Chính tả
Bài : Đi học
I- Mục tiêu:
- HS nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu bài thơ Đi học trong khoảng 15 - 20 phút.
- Làm đúng các bài tập chính tả, điền vần: ăn, ăng; chữ ng hay nghvào chỗ trống.Bài tập 2,3sgk.
- Rèn KN viết, trình bày bài sạch, đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập.
- HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Giờ trước học bài gì ? - Viết: xuân sang, lộc non viết bảng con
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng:
b. Hướng dẫn tập viết chính tả:
- GV đọc mẫu lần 1
- Luyện viết chữ khó:
GV đọc: Lên nương, giữa rừng, tre trẻ
+ GV nhận xét chỉnh sửa
- GV hướng dẫn cách trình bày bài.
- GV đọc chậm 2 - 3 lần một câu thơ
- GV đọc chậm cho HS soát bài.
- Thu bài chấm - cùng HS nhận xét chữa lỗi:
- Biểu dương những bài viết đẹp, đúng chính tả.
c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2.
Điền vần ăn hoặc ăng ?
CN lên bảng - lớp làm vào vở
Bài tập 3 Điền chữ ng , hay ngh
4. Củng cố - dặn dò:
- Đọc lại bài vừa viết.
- Về luyện viết - Chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi
- 2 HS đọc lại
- HS viết bảng con.
- HS đọc thầm, chép bài vào vở.
- HS soát lỗi bằng bút chì. Gạch chân những lỗi sai
- Cả lớp
- HS nêu yêu cầu
- HS làm và chữa bài
Bé ngắm trăng
Mẹ mang chăn ra phơi
ngỗng đi trong ngõ
nghé nghe mẹ gọi
Tuần 32: Tiết 10 Kể chuyện
Bài: Cô chủ không biết quý tình bạn
I - Mục tiêu:
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh
- Hiểu được lời khuyên của chuyện: Ai không biết quý tình bạn người ấy sẽ sống cô độc. Hiểu bổn phận đoàn kết trong tình bạn.
* Các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
1. Xác định giá trị: Phải biết quý trọng tình bạn.
2. Ra quyết định: Cô chủ không biết quý trọng tình bạn, thích thay đổi bạn nên quyết định rời xa cô.
3. Lắng nghe/ phản hồi tích cực: nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân xật Chó con và Cô chủ… trong câu chuyện.
4. Tư duy phê phán: Nhận xét về nhân vật Cô chủ và Chó con trong câu chuyện, các hành vi và các tính cách của các nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
- HS : SGK
III. các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại theo đoạn câu chuyện: con rồng cháu tiên
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* GV kể lần 1 :
Lần 2, 3 : Kể theo tranh.
* Hướng dẫn HS kể từng đoạn chuyện theo tranh: + Tranh 1:
- Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
- Vì sao cô bé đổi gà trống lấy gà mái?
+ Tranh 2:
- Bức tranh vẽ gì ?
- Đọc câu hỏi dưới tranh
- Kể lại nội dung tranh 1 và 2
+ Tranh 3, 4 hướng dẫn tương tự
=> Nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện.
c. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
Các tổ phân vai
- Mỗi tổ cử 3 em tập kể lại câu chuyện
- Cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét đánh giá xem nhóm nào kể hay nhất ?
d.ý nghĩa câu chuyện:
- Khi có bạn mới có nên quyên bạn cũ không ?
- Muốn có nhiều bạn phải làm gì ?
- Câu chuyện cô chủ không biết quý tình bạn nói với mọi người điều gì?
=> GVKL: Cần sống gần gũi chan hòa với các loài vật quanh ta và biết quý trọng tình cảm bạn bè dành cho mình.
4. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ?
- Về tập kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS lắng nghe, quan sát theo tranh.
- HS quan sát tranh, đọc câu hỏi dưới tranh trả lời câu hỏi
- Cô bé ôm con gà mái vào lòng
- Cô thích gà mái, liền đổi gà trống lấy gà mái
- Cô bé đi cùng con ngan và con gà ra sông
- 2 HS đọc câu hỏi dưới tranh
- HS kể
- 4 HS kể tiếp sức
- HS thi kể
- HS nêu
- HS nhận xét - GV bổ xung
- Không
- Phải biết quý trọng tình bạn
- Không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn
- Không nên có bạn mới thì quên bạn cũ
- HS chú ý lắng nghe
Tiết 32: Tuần 32: Sinh hoạt
Bài : Sơ kết hoạt động tuần 32
I. Mục tiêu:
GVCN giúp HS và tập thể lớp :
- Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần .
- Biết thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại .
- Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản .
II. Chuẩn bị :
Lớp trưởng và các tổ trưởng tổng hợp sơ kết tuần .
III. Các hoạt động dạy học :
1 . ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục ..
2 . Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS .
- GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trờng hợp vi phạm tuần trớc .
- GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ
3 . Tiến hành buổi sơ kết :
a) Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần .
- Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ
b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có )
- Biểu quyết = giơ tay.
I . Sơ kết :
1 . Đạo đức :
- Ưu điểm : các em đều ngoan- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng.
- Tồn tại : - Một số em còn nói chuyện trong lớp.
2 . Học tập :
- Ưu điểm : - Một số em CB đồ dùng tương đối đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài ;
- Tồn tại : - Một số em đồ dùng học tập chưa chuẩn bị tốt còn thiếu,quyên sách,vở,chưa học bài ở nhà.
c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có )
- Biểu quyết = giơ tay.
3 . Nề nếp :Ưu điểm & Tồn tại :
- Chuyên cần : vắng 2 b/tuần CP
- Các hoạt động tự quản : cha tốt.
- Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh :
d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng .
4 . Đề nghị
- Tuyên dương :
- Phê bình, nhắc nhở :những em học yếu,những em chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà,đọc bài yếu.
4. Phương hướng - Dặn dò : :
-Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay)
* GVCN:
- Đánh giá nhận xét chung về giờ học .
- Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp .
- GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trớc lớp .
- GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp
File đính kèm:
- Tuan 32 lop 1 van (2014).doc