Giáo án lớp 1 tuần 31 năm 2014

 Tuần 31: Tiết 49, 50 Tập đọc

 Bài : Hồ gươm

I. Mục tiêu:

 - HS đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khổng lồ, long lanh, lấp ló, xum xuê.

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm câu.

 - Ôn vần ươm, ươp. Tìm được tiếng, nói được câu chứa vần ươm, ươp

 - Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

- HS : SGK

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 31 năm 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thực tế của HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình mặt đồng hồ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: Hát, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Mặt đồng hồ có những gì (Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12) - HS nêu 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài (thực hành) b. Bài tập: + Bài tập 1: - Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng. - Viết (theo mẫu) - HS làm bài 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ - Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ. - HS đọc. - Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ? - Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3. (Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo) + Bài tập 2: - Nêu Y.c của bài ? - HS đọc yêu cầu. (GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn. - Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu) - Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra. + Bài tập 3: - HS tự làm bài. - HS đổi chéo bài KT nhau - Nêu Y.c của bài ? - GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối. - Nối tranh với đồng hồ thích hợp - Gọi HS chữa bài. - HS làm bài. 10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường 11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm 3 giờ -Buổi chiều: học nhóm 8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà + Bài tập 4: - Nêu Y/c của bài ? - Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ. - GV giao việc. - GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ. - HS làm bài và chữa bài 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Tuần 31: Tiết 9 Bồi dưỡng HS giỏi. Bài : Luyện tập I. Mục tiêu : - Kĩ năng làm tính cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100. Nhận biết được mối quan hệ giữa hai phép tính cộng và trừ. - HS có ý thức học tập tốt bộ môn . II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi bài tập - HS : Bảng con –Vở toán. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1. Đặt tính rồi tính: 52+47 …...... ……. ……. 47+52 …….. …….. …….. 99- 47 …….. …….. …….. 99-52 ……. ……. ……. 25+74 …….. …….. …….. 42+53 ……... ……... ……... - Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài trên bảng con theo tổ - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2. ? 38 … 83 45 + 23 … 45 – 24 12+37 … 37 + 12 56 - 0 … 56 + 0 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài. - GV cho HS nhận xét phép tính 12+37…37+12 - GV chấm 1 số bài - GV nhận xét, chữa bài Bài 3 : Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu số bé hơn 96 nhưng lớn hơn 72. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài - Hát - HS đặt tính + 52 47 + 47 52 - 99 47 99 99 52 - 99 52 + 25 74 + 42 53 47 99 95 - HS làm bài vào vở, chữa bài 38 45 – 24 12+37= 37 + 12 56 - 0 = 56 + 0 - Các số giống nhau, vị trí thì thay đổi nhưng kết quả vẫn bằng nhau 23 số. ––––––––––––––––––––––––– Ngày soạn: Thứ năm ngày 3 tháng 4 năm 2014. Ngày dạy : Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014. ( Chuyển day : Ngày ... /… ) Tuần 31: Tiết 124 Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. - Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng.Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Mô hình mặt đồng hồ. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: Hát, báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b. Luyện tập. + Bài tập 1. - Nêu Y/c của bài. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - HS nêu yêu cầu - Y/c HS làm bài vào sách - HS làm bài - HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV. - HS đổi chéo bài + Bài tập 2: - GV nêu Y/c của bài. - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ. - GV nhận xét, tính điểm. - HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên. + Bài tập 3: - Nêu Y/c của bài ? - Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - GV giao việc - Gọi HS chữa bài - HS chữa bài. -Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ? - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6. - Lớp nhận xét. - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. * Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" - HS chơi. Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh . 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Xem trước bài sau: Luyện tập chung. Tuần 31: Tiết 18: Chính tả Bài : Luỹ tre I. Mục tiêu: - HS tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ : Luỹ tre trong khỏang 8 – 10 phút. - Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống: dấu hỏi hay dấu ngã vào những chữ in nghiêng. bài tập 2a. - Rèn kĩ năng viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả, bài tập. - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV đọc: Tháp rùa, cổ kính 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu - ghi bảng: b. Hướng dẫn tập viết chính tả: - GV đọc mẫu - Luyện viết chữ khó: GV đọc: Luỹ tre, gọng vó - GV hướng dẫn cách trình bày bài. - GV cho HS viết bài. - GV đọc chậm cho HS soát bài. - Thu bài chấm - cùng HS nhận xét chữa lỗi: - Biểu dương những bài viết đẹp, đúng chính tả. c- Hướng dẫn làm bài tập chính tả: bài tập 2a. * Điền vần n hoặc l ? CN lên bảng - lớp làm vào vở 4. Củng cố - dặn dò: - Đọc lại bài vừa viết. - Về luyện viết - Chuẩn bị bài sau - HS viết bảng con. - 3 HS đọc lại - Lớp đọc đồng thanh 1 lượt - HS viết bảng con. - HS viết bài chính tả - HS soát lỗi bằng bút chì. Gạch chân những lỗi sai - Cả lớp HS nêu yêu cầu HS làm và chữa bài Trâu no cỏ, chùm quả lê Tuần 31: Tiết 9 Kể chuyện Bài: Con rồng cháu tiên I. Mục tiêu: - HS kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo và câu hỏi gợi ý dưới tranh. - HS khá ,giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.HS khá,giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa SGK. - HS : SGK III. Các hoạt đông dạy học 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện: * GV kể lần 1 : Kể diễn cảm Lần 2 : Kể theo tranh. * Hướng dẫn HS kể: + Gia đình Lạc Long Quân sống NTN? + Lạc Long Quân hoá rồng bay đi đâu?  + Âu Cơ và các con làm gì? + Cuộc chia tay diễn ra NTN? => Nhìn tranh kể lại toàn bộ câu chuyện. c. Hướng dẫn phân vai kể lại câu chuyện. - Câu chuyện có những nhân vật nào ? Các tổ phân vai - Mỗi tổ cử 3 em tập kể lại câu chuyện - Cho các nhóm thi kể. - Nhận xét đánh giá xem nhóm nào kể hay nhất ? đ. ý nghĩa câu chuyện: - Câu chuyện con Rồng cháu Tiên muốn nói với mọi người điều gì? 4. Củng cố - dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? - Về kể lại câu chuyện theo tranh cho các bạn nghe. - Chuẩn bị bài sau. - 4 HS kể. - HS chú ý lắng nghe. - HS lắng nghe, quan sát theo tranh. - Gia đình sống rất đầm ấm, hạnh phúc - Chàng hoá thành Rồng bay ra biển. - Âu Cơ và các con ở lại, vợ nhớ chồng, con nhớ bố. Mẹ con nàng Âu Cơ bèn trèo lên đỉnh núi cao gọi Lạc Long Quân trở về. - Hai người cùng bầy con chia nhau lên rừng, xuống biển, riêng người con trai ở lại đất Phong Châu. - HS kể HS nêu - 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS nhận xét - GV bổ xung. - Tổ tiên của người Việt Nam có dòng dõi cao quý. Cha thuộc loài rồng, mẹ là tiên. Chúng ta cũng là con cháu của Lạc Long Quân, Âu Cơ được sinh ra cùng một bọc. - HS nêu Tiết 31: Tuần 31: Sinh hoạt Bài : Sơ kết hoạt động tuần 31 I. Mục tiêu: GVCN giúp HS và tập thể lớp : - Thấy được các ưu điểm tồn tại của các hoạt động trong tuần . - Biết thảo luận tìm ra biện pháp , phương hướng khắc phục những hạn chế , khó khăn và tồn tại . - Có ý thức trung thực phê và tự phê bình nhằm xây dựng tập thể đoàn kết, tiến bộ , ngoan ngoãn và tự quản . II. Chuẩn bị : III. Các hoạt động dạy học : 1. ổn định tổ chức : Văn nghệ tổ đầu giờ 3tổ / 3tiết mục .. 2. Kiểm tra bài cũ : - Xem xét sự chuẩn bị của HS . - GV và tập thể lớp kiểm tra sự tiến bộ của các trờng hợp vi phạm tuần trớc . - GV động viên kịp thời các HS có tiến bộ 3. Tiến hành buổi sơ kết : a) Lớp trưởng điều khiển các tổ báo cáo hoạt động của tổ trong tuần . - Tập thể lớp góp ý bổ sung cho các tổ b) Lớp nghe báo cáo sơ kết của lớp và thống nhất đề nghị tuyên dương nhắc nhở trước cờ (nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. I . Sơ kết : 1 . Đạo đức : - Ưu điểm : các em đều ngoan- Đi học đều, đúng giờ, quần áo gọn gàng. - Tồn tại : - Một số em còn nói chuyện trong lớp. 2 . Học tập : - Ưu điểm : - Một số em CB đồ dùng tương đối đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến XD bài ; - Tồn tại : - Một số em đồ dùng học tập chưa chuẩn bị tốt còn thiếu, quyên sách, vở, chưa học bài ở nhà. c ) Lớp thảo luận và thống nhất biện pháp xử lí các trường hợp vi phạm nội quy ( nếu có ) - Biểu quyết = giơ tay. 3 . Nề nếp :Ưu điểm & Tồn tại : - Chuyên cần : vắng b/tuần CP - Các hoạt động tự quản : - Các hoạt động ngoài giờ ..thể dục –vệ sinh : d ) Lớp bình xét xếp loại thi đua hàng tuần /tháng& từng tháng . 4 . Đề nghị - Tuyên dương : - Phê bình, nhắc nhở :những em học yếu,những em chưa chuẩn bị tốt bài ở nhà, đọc bài yếu. 4. Phương hướng - Dặn dò : -Lớp thảo luận, thống nhất phương hướng cho tuần sau ( Biểu quyết = giơ tay) * GVCN: - Đánh giá nhận xét chung về giờ học . - Đánh giá nhận xét chung về các hoạt động trong tuần của lớp . - GV : Biểu dương , khen ngợi (nếu có ) trớc lớp . - GV rút kinh nghiệm cho bộ máy tự quản của lớp –––––––––––––––––––––––––

File đính kèm:

  • docTuan 31 lop 1 van (2014).doc
Giáo án liên quan