Tập đọc
Tiết 31 + 32 Chuyện ở lớp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Em bé kể cho mẹ nghe nhiều chuyện không ngoan của các bạn trong lớp. Mẹ gạt đi, Mẹ muốn nghe kể ở lớp con ngoan thế nào.
- Kể lại cho mẹ nghe ở lớp con đã ngoan thế nào.
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.
2. Kĩ năng:
- Luyện đọc ngắt, nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Ôn các vần: uôt, uôc:
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần uôt, uôc.
3. Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 30 - Trường Tiểu học Hoa Trung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bức tranh 1
- GV nhắc cả lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét.
Tranh 2: Sói định làm gì Sóc ?
Tranh 3: Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao?
Tranh 4: Sóc giải thích vì sao Sói buồn ?
2.4. Hướng dẫn HS phân vai kể toàn truyện.
- GV tổ chức cho HS phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
- GV cùng HS nhận xét.
2.5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa câu chuyện:
- GV hỏi cả lớp:
+ Sói và Sóc, ai là người thông minh ?
3. Củng cố:
- GV tổng kết, nhận xét.
4.Dặn dò:
- HS về kể lại cho gia đình nghe, chuẩn bị bài mới.
- 2 HS kể chuyện
- HS nghe và theo dõi
HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi:
- Mỗi tổ cử một đại diện thi kể đoạn 1
- HS tiếp tục kể theo tranh 2, 3, 4 dựa theo câu hỏi gợi ý.
3 HS phân vai : Người dẫn chuyện, Sói, Sóc kể toàn bộ câu chuyện.
+ Sóc là nhân vật thông minh.Khi Sói hỏi, Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước, trả lời sau. Nhờ vậy Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói sau khi trả lời.
- HS lắng nghe và nhận nhiệm vụ.
Thủ công
Tiết 30 Cắt dán hàng rào đơn giản ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cách cắt các nan giấy.
2. Kĩ năng:
- Học sinh cắt được các nan giấy và hàng rào đơn giản.
3. Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV Mẫu nan giấy và hàng rào.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh, nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
- GV gắn mẫu lên bảng:
+ Số nan đứng ? Số nan ngang ?
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao nhiêu ô?
Hoạt động 3: Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy:
- Lật mặt trái của tờ giấy có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều nhau
+ Kẻ 4 nan đứng( dài 6 ô rộng 1ô )
+ Kẻ 2 nan ngang dài 9ô rộng 1ô)
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
- GV thao tác chậm để HS quan sát.
Hoạt động 4: Thực hành:
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu hoàn thành sản phẩm
3. Củng cố:
- GV nhận xét tinh thần, thái độ của học sinh.
4.Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau.
- Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- HS quan sát nhận xét
- Học sinh theo dõi, ghi nhớ.
- Học sinh thực hành kẻ và cắt nan giấy theo hướng dẫn.
- HS nghe và nhận nhiệm vụ.
Thứ sáu ngày 08 tháng 4 năm 2011
Tập đọc :
Tiết 35 + 36 Người bạn tốt
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các từ ngữ: liền, sửa lại, nằm, ngượng, nghịu.
- Hiểu các từ ngữ: ngượng nghịu.
- Nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc; thái độ giúp đỡ bạn hồn nhiên , chân thành của Nụ và Hà . Nụ và Hà là những người bạn tốt.
2.Kĩ năng:
- Tập đọc các đoạn đối thoại.
- Ôn các tiếng có vần: uc, ut:
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên .
3.Thái độ: Rèn khả năng tư duy cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
GV:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
HS:
- VBT, bảng con.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS đọc: Mèo con đi học và nêu câu hỏi:
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Cừu nói gì khiến Mèo xin đi học ngay?
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
3.2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
a. GV đọc mẫu lần 1:( giọng đọc chậm rãi nhấn giọng những từ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công.)
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc tiếng, từ:
- GV định hướng cho HS tìm và luyện đọc tiếng, từ.
- GV kết hợp giải nghĩa từ:
+ ngượng nghịu: .
* Luyện đọc câu:
- GV chỉ bảng cho HS đọc.
* Luyện đọc đoạn, bài:
GV chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến cho Hà.
Đoạn 2: Phần còn lại.
3.3. Ôn các vần uc, ut:
a, Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.
- Y/c HS tìm tiếng trong bài có vần uc, ut.
- Y/c HS đọc và phân tích tiếng có vần đó.
b, Nói câu chứa tiếng có vần uc, ut:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK, gọi HS đọc mẫu câu.
- GV tổ chức trò chơi: thi nói câu chứa tiếng có vần: uc, ut
- GV tính điểm thi đua.
GV củng cố bài tiết 1, chỉ bảng cho HS đọc đảo trật tự câu
Tiết 2
- Cho HS mở SGK đọc: câu, đoạn ,cả bài
- GV theo dõi chỉnh sửa phát âm
3.4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc:
+ Hà hỏi mượn bút ai đã giúp Hà ?
+ Bạn nào giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp ?
+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
b, Luyện nói:
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK .
- GV theo dõi các nhóm làm việc
- GV cùng cả lớp nhận xét ghi điểm.
- GV đọc mẫu.
4. Củng cố:
- GV gọi HS đọc toàn bài
- GV nhận xét tiết học.
5.Dặn dò:
- Về đọc bài, xem trước bài: Ngưỡng cửa.
- Hát , báo cáo sĩ số
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi
- HS quan sát , nhận xét.
- HS nghe, xác định số câu ( 10 câu )
Tổ 1: Tìm tiếng có âm: l, n (6,9)
Tổ 2: Tìm tiếng có vần: ưa, (9)
Tổ 3: Tìm tiếng có vần: ương, (10)
- HS luyện đọc tiếng, từ: cá nhân, dãy cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 câu.
- HS tiếp nối mỗi em đọc 1 câu.
- HS đọc tiếp nối 2 em đọc 1 đoạn.
- HS tiếp nối mỗi em đọc 1 đoạn.
- 4 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: uc, ut: Cúc, bút
- HS đọc, phân tích các tiếng có vần: uc, ut.
- HS đọc và so sánh vần ôn.
- 2 HS quan sát tranh nêu nhận xét, đọc mẫu: Hai con trâu húc nhau.
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- HS thi nói câu theo nhóm.
+ uc: Hoa cúc nở vào mùa thu. , ...
+ ut: Mẹ mua bút cho em.
- 4 HS đọc
- HS nối tiếp nhau đọc bài: cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lớp đọc đồng thanh
- 1 HS đọc bài đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm trả lời:
+ Hà hỏi mượn bút, Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn.
- 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm.
+ Hà tự đến giúp Cúc sửa lại dây đeo cặp
- 2 HS đọc cả bài và trả lời:
+ Người bạn tốt là người bạn tốt
- HS quan sát tranh
- HS luyện nói theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
- 2 HS đọc toàn bài.
- HS nghe, nhận nhiệm vụ.
Âm nhạc
Tiết 30 Ôn bài hát: Đi tới trường
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2. Kĩ năng:HS thực hiện được các động tác phụ họa.
3.Thái độ: GD học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Một vài động tác phụ họa.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS hát bài Quả, Hòa bình cho bé
- GV theo dõi nhận xét
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Ôn hát bài Đi tới trường
- GV bắt nhịp
- GV làm mẫu những tiếng hát luyến , láy
- GV chia lớp thành 4 nhóm hát nối tiếp,
* Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa:
- GV thực hiện mẫu
- GV theo dõi
3. Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
- Về nhà ôn bài hát.
- 4 HS hát
- HS hát lại bài hát 3 lượt.
- HS làm theo
- Nhóm 1: hát câu 1
- Nhóm 2: hát câu 2
- Nhóm 3: hát câu 3
- Nhóm 4: hát câu 4
- Cả lớp hát câu 5
- HS quan sát
- HS thực hiện theo mẫu
- HS biểu diễn
- Cả lớp vừa hát vừa vỗ tay theo phách.
- HS lắng nghe nhận nhiệm vụ
Sinh hoạt
Nhận xét tuần 30
I.Mục tiêu:
- Học sinh thấy được những ưu điểm đã đạt được và những mặt tồn tại cần phải khắc phục trong tuần tới.
II. Nội dung:
- Đa số các em có ý thức trong học tập, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp; trong lớp có ý thức xây dựng bài.
- Vệ sinh trường lớp ;Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ.
III. Phương hướng tuần tới.
- Khắc phục những tồn tại của tuần 29; Phát huy những ưu điểm
- Duy trì nề nếp học tập của lớp; công tác tự quản học sinh.
- Đi học chuyên cần 100%
- Tham gia đầy đủ các buổi bồi dưỡng phụ đạo
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 30(1).doc