Tập đọc
Bài : Chuyện ở lớp
(GDKN SỐNG)
I. Mục tiêu:
- HS đọc trơn được cả bài: Chuyện ở lớp. Đọc đúng các từ ngữ: ở lớp, đứng dậy, , trêu, bôi bẩn, vuốt tóc. Tìm được tiếng trong bài có chứa vần uôt, Tìm được tiếng ngoài bài có chứa vần uôc hoặc uôt. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. Biết nói thành câu theo đề tài phù hợp.
* GDKNS: Kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tự nhận thức bản thân; kĩ năng tư duy phê phán.
- Hiểu được nội dung bài: Mẹ chỉ muốn nghe kể ở lớp bé đã ngoan như thế nào (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS ý thức tự giác rèn luyện bản thân. Củng cố lòng yêu thích môn học.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh hoạ bài Tập đọc và phần luyện nói trong SGK.
- Bảng nam châm, bộ chữ HVTH.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 30 - Trường Tiểu học Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5
50
s
52
s
07
s
52
đ
- Học sinh đọc bài làm của mình và giải thích vì sao đúng, vì sao sai. VD :
+ Phép tính 1 : Sai do tính kết quả sai.
+ Phép tính 2 : Sai do đặt tính sai và tính kết quả sai (viết lộn số 5 sang hàng chục).
+ Phép tính 3 : Sai do đặt tính sai (viết lộn số 5 sang hàng chục).
+ Phép tính 4 : Đúng do đặt tính và tính kết quả đúng.
Bài 3: 1 học sinh nêu yêu cầu của bài.
- 2 em thực hành và nêu cách thực hiện :
a)
66 – 60 = 6 72 – 70 = 2
78 – 50 = 28 43 – 20 = 23
b)
58 – 4 = 54 99 – 1 = 98
58 – 8 = 50 99 – 9 = 90
- Cả lớp nhận xét .
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh ngoan hoạt động tốt .
- Xem trước bài: Luyện tập
----------------------------------------------------------
Toán
Tiết 118 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
Bước đầu giúp học sinh:
- Củng cố về kỹ năng đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (không nhớ). Củng cố kỹ năng giải toán.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 5.
- Củng cố lòng yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi các bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định tổ chức : Hát; chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra :
- 2 học sinh lên bảng làm bài (có đặt tính)- Cả lớp làm bảng con:
98 – 30 = 55 – 55 =
- Nhận xét, sửa bài chung
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
- Giới thiệu, ghi tựa bài.
- Giáo viên cho học sinh mở Sách giáo khoa
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
-H: Hãy nêu cách đặt tính và thứ tự tính.
-Lưu ý HS đặt tính thẳng cột, thực hiện tính từ phải qua trái và viết số rõ ràng.
-Giáo viên nhận xét, sửa bài chung
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Lưu ý HS vận dụng cách tính nhẩm ở tiết học trước để tính miệng.
-Giáo viên sửa bài chung.
Bài 3:
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính ở vế trái, sau đó ở vế phải so sánh kết quả của 2 phép tính rồi điền dấu hay = vào chỗ trống. Chú ý luôn so sánh các số từ trái sang phải
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 4.
- Yêu cầu học sinh đọc bài toán và tự tóm tắt bài toán.
- H: Em hãy nêu phép tính.
- Yêu cầu HS làm bài và nêu lời giải khác.
Bài 5:
- Phổ biến trò chơi tiếp sức: Chia 2 đội mỗi đội 5 em xếp hàng 1 lần lượt tính và nối phép tính với kết quả đúng. Đội nào nối nhanh, nối đúng là thắng cuộc.
Giáo viên chữa bài tuyên dương đội thắng.
- Học sinh mở SGK
Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
Bài 1 T: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS nêu cá nhân.
- Học sinh tự làm bài vào bảng con. 2 em lên bảng sửa bài. Cả lớp sửa bài
a)
-
45
-
57
-
72
-
70
-
66
23
31
60
40
25
22
26
12
30
41
Bài 2
T: Tính nhẩm.
- Cho học sinh làm bài trên bảng con mỗi dãy bàn làm 3 phép tính
- 3 học sinh đại diện 3 dãy bàn lên bảng sửa bài. Cả lớp sửa bài
65 – 5 = 60 65 – 60 = 5 65 – 65 = 0
70 – 30 = 40 94 – 3 = 91 33 – 30 = 3
21 – 1 = 20 21 – 20 = 1 32 – 10 = 22
Bài 3
T: Điền dấu thích hợp vào ô trống.
-Học sinh tự làm bài vào SGK:
- 2 em lên bảng
- Cả lớp nhận xét sửa bài tập:
35 – 5 43 – 3
Bài 4
- 1 em đọc bài toán, 2 em lên bảng ghi tóm tắt đề, đọc lại đề toán.
HS nêu phép tính.
- HS trình bày bài làm:
Bài giải
Số bạn nam của lớp 1 B là:
35 – 20 = 15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn nam.
- Học sinh nhận xét
Bài 5:
HS chơi theo hướng dẫn của GV.
4.Củng cố,dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt .
- Xem trước bài: Các ngày trong tuần lễ
-------------------------------------------------
Toán
Tiết 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày. Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.
- Biết đọc thứ, ngày, tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày. Bước đầu làm quen với lịch học tập ( hoặc các công việc cá nhân) trong tuần.
* Bài tập cần làm: 1, 2, 3.
- Có ý thức quý trọng thời gian, rèn luyện thói quen làm việc theo kế hoạch và thời gian biểu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một quyển lịch bóc hàng ngày và 1 thời khoá biểu của lớp
- Bảng phụ ghi bài tập 1, 2 /16/ Sách giáo khoa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định tổ chức : Hát, chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài, ghi tựa.
1a) Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển lịch bóc hàng ngày (treo lên bảng) chỉ vào tờ lịch ngày hôm nay và hỏi: Hôm nay là thứ mấy ?
b) Cho học sinh mở Sách giáo khoa giới thiệu tên các ngày: Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy và nói đó là các ngày trong tuần lễ.
H: tuần lễ có mấy ngày? Đó là những ngày nào ?
H: Hôm nay là ngày bao nhiêu ?
H: Trên đầu cùng của tờ lịch ghi gì ?
H: Trên mỗi tờ lịch có ghi những phần nào ?
- G: Một tuần lễ có 7 ngày, là các ngày chủ nhật , thứ hai… Trên mỗi tờ lịch bóc hàng ngày đều có ghi thứ, ngày, tháng để ta biết được thời gian chính xác.
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1:Cho học sinh nêu yêu cầu bài 1.
H: Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào các ngày nào ?
H: Em được nghỉ vào các ngày nào ?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu học sinh quan sát tờ lịch ngày hôm nay và tờ lịch của ngày mai. Sau đó gọi 1 em trả lời miệng các câu hỏi trong bài tập
* Hôm nay là … ngày … tháng
*Ngày mai là … ngày … tháng
-Giáo viên nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu HS tự chép Thời khoá biểu vào SGK.
- Giáo dục HS biết quý trọng thời gian, thực hiện đúng TKB và thời gian biểu hàng ngày.
T: Hôm nay là thứ năm.
- Cho vài học sinh lặp lại.
T: Có 7 ngày : Chủ nhật, thứ hai..
- Vài học sinh lặp lại.
- HS trả lời cá nhân.
- HS trả lời cá nhân.
T: Tờ lịch có ghi tháng, ngày, thứ .
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
Bài 1. 1 Học sinh đọc yêu cầu của bài.
T: Trong mỗi tuần lễ, em đi học vào các ngày : thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
T: Em được nghỉ các ngày ; thứ bảy và chủ nhật.
- HS làm bài trong SGK, 2 HS làm trên bảng lớp.
Bài 2:
- Học sinh tự nêu yêu cầu bài 2.
-1 Học sinh lên bảng điền vào chỗ trống cho học sinh làm bài vào SGK.
Bài 3
-Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
- HS tự chép Thời khoá biểu vào SGK.
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương những học sinh hoạt động tốt .
- Xem trước bài: Cộng trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100
-----------------------------------------------
Toán
Tiết 120 : CỘNG TRỪ ( KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh củng cố kỹ năng làm tính cộng và tính trừ các số có hai chữ số (cộng trừ không nhớ ). Rèn kỹ năng làm tính nhẩm (trong trường hợp cộng trừ các số tròn chục hoặc trong các trường hợp đơn giản ). Nhận biết bước đầu (thông qua các trường hợp cụ thể ) về quan hệ giữa 2 phép tính cộng và trừ . Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học.
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, 4.
- Củng cố lòng yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn định tổ chức : Hát, chuẩn bị đồ dùng học tập
2.Kiểm tra :
- H: 1 tuần lễ có mấy ngày, gồm những ngày nào ?
- H: Em đi học vào những ngày nào ? Em được nghỉ học vào những ngày nào ?
- H: Em biết hôm nay thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy ?
3. Bài mới :
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài , ghi tựa bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách cộng trừ các số tròn chục, cộng trừ số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tính miệng (mỗi em nêu kết quả một phép tính).
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết quan hệ giữa phép tính cộng, tính trừ
Bài 2: Đặt tính rồi tính
-Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài và nhắc lại cách đặt tính.
-Cho học sinh nhận xét các phép tính để nhận ra quan hệ giữa tính cộng và tính trừ.
G: Phép trừ là phép tính ngược lại với phép tính cộng
-Giáo viên cho học sinh sửa bài
Bài 3:
- Giáo viên hướng dẫn đọc tóm tắt bài toán
- Cho học sinh giải trong SGK.
Bài 4:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài toán và tóm tắt rồi tự giải bài toán.
- Học sinh giải trong SGK.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung
- Học sinh lặp lại đầu bài
- Học sinh nhớ lại kỹ thuật cộng trừ nhẩm ( đơn vị cộng trừ đơn vị, chục cộng trừ với chục. Luôn thực hiện từ phải sang trái. Chữ số cột đơn vị luôn luôn ở bên phải, chữ số hàng chục luôn luôn ở bên trái số hàng đơn vị ).
Bài 1: 1 học sinh tự nêu yêu cầu bài tập.
- 3 học sinh lên bảng sửa bài nêu cách nhẩm:
80 + 10 = 90 30 + 40 = 70 80 + 5 = 85
90 – 80 = 10 70 – 30 = 40 85 – 5 = 80
90 – 10 = 80 70 – 40 = 30 85 – 80 = 5
Bài 2
- Học sinh nêu yêu cầu bài và cách đặt tính.
- Cho học sinh làm mỗi dãy 2 phép tính vào bảng con. 3 học sinh lên bảng làm tính
- Cả lớp nhận xét các cột tính:
+
36
-
48
-
48
12
36
12
48
12
36
+
65
-
87
-
87
22
65
22
87
22
65
Bài 3:
- HS đọc đề toán và phần tóm tắt.
- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt, giải vào phiếu bài tập.
Tóm tắt :
Hà có : 35 que tính … que tính ?
Lan có : 43 que tính
Bài giải :
Số que tính 2 bạn có là :
35 + 43 = 78 (que)
Đáp số : 78 que tính
Bài 4:
- Học sinh tự đọc bài toán rồi đọc tóm tắt, giải trong SGK.
- Tóm tắt :
Tất cả có : 68 bông hoa
Hà có : 34 bông hoa
Lan có : … bông hoa ?
Bài giải :
Số bông hoa Lan có là :
68 – 34 = 34 (bông)
Đáp số: 34 bông hoa
4.Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh học tốt .
- Xem trước bài: Luyện tập
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ
I. Muïc tieâu:
- HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn 30.
- HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuần 31.
II. Tieán haønh sinh hoaït:
1. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung nhöõng vieäc HS ñaõ laøm, chöa laøm ñöôïc trong tuaàn:
2. Tuyeân döông, pheâ bình:
3. Phoå bieán Keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn sau:
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU
File đính kèm:
- Tuần 30 (Chỉnh xong 1).doc