Giáo án lớp 1 tuần 30 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup

Tiết 1: Chào cờ tuần 30

Tiết 2+3: Tập đọc

CHUYỆN Ở LỚP

I. Mục tiêu:

-HS đọc trơn cả bài: -Chuyện ở lớp.

+HS đọc và hiểu các từ: ở lớp, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

+Biết nghỉ hơi khi xuống mỗi dòng thơ.

-Ôn vần: uôc, uôt. -Tìm được tiếng có chứa: uôc, uôt.

-Biết kể với cha mẹ những chuyện ở lớp của mình.

II. Đồ dùng dạy học: Sgk, tranh.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 30 - Trường TH Nguyễn Viết Xuân - Ea Soup, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g 157 trên bảng lớp. -Cả lớp làm bảng con: 20 cm + 10 cm = 25 cm + 4 cm = 43 cm + 15 cm = -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). b/Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ dạng: -57 – 23 -Y/c HS lấy: 57 que tính gồm 5 bó chục và 7 que rời. Tách ra 2 bó chục và 3 que rời. *-Còn bao nhiêu que tính? -Còn: 34 . -Vì sao em biết? -Bớt: 57 bớt 23 -Để làm nhanh hơn, ta trừ: 57 – 23 -Đặt tính và tính: GV hỏi và ghi vào bảng. + 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 57: 5 chục và 7 đơn vị + 23 gồm mấy chục và mấy đơn vị? 23: 2 chục và 3 đơn vị. -Nêu cách đặt tính. 57 - 23 34 *Bắt đầu thực hiện trừ từ đâu? -Từ phải sang trái. -GV nhắc lại cách trừ. c/Thực hành: -Bài 1: .Câu a: Tính. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai. .Câu b: Đặt tính rồi tính. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào bảng con. Nhận xét, sửa sai. -Bài 2: Đúng ghi đ, sai ghi s. +Cho HS đọc y/c. +Cho HS làm vào sgk bằng bút chì. +Cho HS sửa bài trên bảng lớp và giải thích. Nhận xét. -Bài 3: +Cho HS đọc bài toán. +Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? +Cho HS làm bài giải vào vở. Cá nhân sửa bài trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Phép trừ trong phạm vi 100 (trừ không nhớ). -Cho HS thi tính : Đặt tính rồi tính 37 - 12 65 - 31 28 - 14 Nhận xét. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nậhn xét tiết học. -HS trả lời. -CN làm bài. -HS nhắc lại. -HS lấy que tính theo y/c. -HS trả lời. -HS quan sát và nghe. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS nghe. -HS trả lời. -HS nhắc lại. -CN. -CN. -CN, lớp. -HS làm vào bảng con. -CN, lớp. -HS làm vào sgk. -CN. -CN, lớp. -HS trả lời. -HS làm bài vào vở. -CN sửa bài. -HS trả lời. -HS chơi trò chơi. Tiết 3: Chính tả (nghe - viết) MÈO CON ĐI HỌC I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh viết đúng, đẹp, chính xác 8 dòng đầu bài: -Mèo con đi học. -Làm đúng các bài tập chính tả. 2.Kỹ năng: -Viết đúng, chính xác. -Viết đúng cỡ chữ, liền mạch. 3.Thái độ: -Luôn kiên trì, cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, vở, bảng con.. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước viết bài gì? -Chuyện ở lớp. -Cho HS viết bảng con: vuốt tóc, chẳng nhớ, ngoan. -Nhắc lại quy tắc chính tả: k : i, e, ê. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Viết 8 dòng đầu bài: -Mèo con đi học. b/HD nghe – viết: -Cho 2 HS đọc sgk đoạn cần viết. -Cho HS đọc thầm và tìm từ khó - GV ghi bảng: buồn bực, kiếm cớ, be toáng, chữa lành. -Cho HS phân tích và viết bảng con từ khó. Sửa sai cho HS. -GV đọc lại đoạn cần viết. *HD tập chép: -HD HS trình bày vở. -GV đọc chậm, ghi bảng – HS nghe, nhìn và viết vào vở. +GV phân tích những chữ khó. Nhắc nhở HS viết hoa, dấu câu. +GV quan sát, sửa sai tư thế cho HS. *HD sửa lỗi: -GV đọc cho HS soát lại cả đoạn. -Dùng bút chì gạch chân chữ sai, viết chữ đúng ra ngoài lề. Cuối cùng đếm xem bao nhiêu lỗi rồi viết lên ô lỗi. -GV chấm 5 bài. Nhận xét vở viết. c/HD làm bài tập: *Điền chữ: v / d hay gi. -Cho HS đọc y/c. -GV đọc cho HS xem tranh và trả lời chữ cần điền. thầy giáo, bé nhảy dây, đàn cá rô lội nước. Nhận xét, sửa sai. *Điền vần: iên hay in. -Cho HS đọc y/c. -Cho HS xem tranh và điền trên bảng lớp. Đàn kiến đang đi. Ông đọc bảng tin. Nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố: -Hôm nay học chính tả bài gì? -Mèo con đi học Làm bài tập gì? -Điền: iên / in; v / d / gi. -GV khen những em học bài tốt, chép bài đúng và đẹp, khen những em có tiến bộ, nhắc nhở HS viết chữ chưa đẹp. *GD: Khi viết phải cẩn thận, chính xác, giữ vở sạch, đẹp. 5. Dặn dò: Xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -HS viết bảng. -CN trả lời. -HS nhắc lại. -CN. -CN nêu. -HS viết bảng. -HS nghe. -HS trình bày vở. -HS thực hành viết bài vào vở. -HS soát lại bài. -HS đổi vở sửa lỗi chéo. -CN. -CN -HS nghe, trả lời. -CN. -CN điền trên bảng lớp -HS trả lời.. -HS nghe. Tiết 4: Tập viết TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P I. Mục tiêu: -HS biết tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P. -Viết đúng các vần: uôt, ưu. -Các từ: chải chuốt, con cừu -Chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét; Đưa bút theo đúng qui trình viết; Giãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết 1 tập 2. II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu O, Ô, Ơ, P, bảng con, tập viết. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Sĩ số. 2. Ktbc: -Cho HS viết bảng con: trong xanh, hoa sen, ngoan ngoãn -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Tô chữ hoa O, Ô, Ơ, P; -Vần: uôt, uôc; từ: chải chuốt, con cừu. b/HD tô chữ hoa: -Cho HS quan sát, nhận xét: -Chữ hoa O, Ô, Ơ, P gồm mấy nét? -Đó là những nét nào? -GV nêu qui trình và viết mẫu. c/HD viết vần, từ ứng dụng: -GV viết bảng cho HS phân tích và đọc: uôt – chải chuốt ưu – con cừu -HD HS viết bảng con. Nhận xét, sửa sai. d/HD HS tập tô, tập viết: -Cho HS tô O, Ô, Ơ, P và viết vần, từ ứng dụng trong vở TV. GV quan sát, sửa sai tư thế, nhắc nhở HS viết đúng mẫu. -GV chấm mỗi tổ 3 bài. Nhận xét vở viết. 4. Củng cố: -Cho HS đọc lại nội dung vừa viết. -Cho HS thi viết: chải chuốt, con cừu. Nhận xét 5. Dặn dò: Luyện viết phần B. -Nhận xét tiết học. -HS viết bảng con. -HS nhắc lại. -HS quan sát. -CN, lớp. -HS viết bảng con. -HS thực hành viết vở tập viết. -CN, lớp. -HS thi viết. Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014 Tiết 1+2: Tập đọc NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: -HS đọc trơn cả bài: -Người bạn tốt. +HS đọc và hiểu các từ: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. +Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. -Ôn vần: uc, ut. Tìm được tiếng, nói được câu có chứa: uc, ut. -Hiểu nội dung bài, nhận ra cách cư xử ích kỷ của Cúc, thái độ giúp đỡ hồn nhiên, chân thật của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt. -Biết nói theo chủ đề: Kể về những người bạn tốt của em. II. Đồ dùng dạy học: Sgk, tranh. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Sĩ số, hát vui. 2. Mở đầu: -Tiết trước học bài gì? -Mèo con đi học. -Cho HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong sgk. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: -Người bạn tốt. b/HD luyện đọc: b.1/GV đọc mẫu: b.2/Luyện đọc: -Luyện đọc từ: +Cho HS tìm từ khó- GV gạch chân: liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu. +Cho HS phân tích, đọc từ. +GV cùng HS giải nghĩa từ. -Luyện đọc câu: +GV HD: Khi đọc, gặp dấu phẩy phải ngừng, dấu chấm phải nghỉ. +GV chỉ từng câu cho hs đọc. -Đọc cả bài: 1 HS đọc, lớp ĐT. c/Ôn vần: c.1/Tìm tiếng trong bài có vần: uc, ut -Cho HS đọc y/c. -HS tìm và nêu – GV gạch chân: cúc, bút. -Cho HS đọc các từ vừa tìm. c.2/Nói câu chứa tiếng có vần: uc, ut -Cho HS đọc y/c. -Cho HS nhìn tranh và đọc câu mẫu. -Cho HS tập nói câu. -Sửa câu cho HS. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Người bạn tốt. -Cho 1 HS đọc lại bài. 5. Nhận xét tiết học. Tiết 2 1. Ổn định: hát vui. 2. Ktbc: -Tiết 1 học bài gì? -Người bạn tốt. -Cho HS đọc lại cả bài. -Tìm tiếng trong bài có vần: uc, ut. 3. Bài mới: a/Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từng đoạn và trả lời: +Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? +Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? +Em hiểu thế nào là người bạn tốt? -Cho HS đọc lại cả bài. b/Luyện nói: -Cho HS đọc y/c. -Cho HS thực hành nói theo cặp dựa vào các tranh trong sgk. -Cho HS nói trước lớp. Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? -Người bạn tốt. -Cho HS đọc từng đoạn trong sgk và trả lời các câu hỏi. Nhận xét. 5. Dặn dò: Đọc bài và xem bài mới. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -Hs đọc bài và trả lời câu hỏi. -HS nhắc lại. -HS nghe và xác định câu dựa vào việc đếm dấu chấm. -CN nêu. -CN, lớp. -HS nghe. -CN nối tiếp. -CN, lớp. -CN, lớp. -CN nêu. -Lớp đồng thanh. -CN, lớp. -CN. -HS tập nói câu. -HS trả lời. -CN. -HS trả lời. -CN, lớp. -CN. -HS trả lời câu hỏi. -CN, lớp. -HS luyện nói theo cặp. -HS trả lời. -CN. Tiết 3: Tự nhiên và xã hội TRỜI NẮNG - TRỜI MƯA I. Mục tiêu: Giúp HS biết: -Những dấu hiệu chính của trời nắng – trời mưa. -Nhận biết khi trời nắng – trời mưa. -Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng – trời mưa. *Các kỹ năng cơ bản được giáo dục: -Kĩ năng ra quyết định: Nên hay không nên làm gì khi đi dưới trời nắng và trời mưa. -Kĩ năng tự bảo vệ: Bảo vệ sức khỏe của bản thân khi thời tiết thay đổi. -Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. *Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng. -Thảo luận nhóm. -Suy nghĩ – Thảo luận cặp đôi – Chia sẻ. -Trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: Sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Ổn định: Hát vui. 2. Ktbc: -Tiết trước học bài gì? Nhận biết cây cối và con vật. -GV hỏi: +Kể tên một số cây rau, hoa, gỗ mà em biết. +Kể tên một số con vật có ích, có hại. -Nhận xét. 3. Bài mới: a/GTB: Trời nắng - trời mưa. b/Các hoạt động: b.1/Hoạt động 1: Nhận biết dấu hiệu trời nắng - trời mưa. -Y/c HS dán tất cả các tranh ảnh sưu tầm được vào 2 cột: Trời nắng - trời mưa. -Thảo luận theo các y/c sau: +Nêu các dấu hiệu trời nắng - trời mưa. +Khi trời nắng, bầu trời thế nào? Trong xanh, có mây trắng, mặt trời sáng chói. +Khi trời mưa, bầu trời thế nào? Xám xịt, không có mặt trời, có mưa rơi làm ướt mọi vật. -Nhận xét. b.2/Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn sức khoẻ khi nắng, khi mưa. -Cho HS quan sát tranh trong sgk: +Khi đi dưới trời nắng, bạn làm gì? Vì sao? -Đội mũ để không bị cảm nắng. +Khi đi dưới trờ mưa, bạn làm gì? Vì sao? -Mặc áo mưa hoặc che dù để không bị ướt. -Nhận xét. 4. Củng cố: -Hôm nay học bài gì? Trời nắng - trời mưa. -Cho HS thi vẽ tranh trời nắng - trời mưa. 5. Dặn dò: Thực hiện theo bài học. -Nhận xét tiết học. -HS trả lời. -CN trả lời. -HS nhắc lại. -HS thảo luận theo nhóm. -CN trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS làm việc cá nhân. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS chơi vẽ tranh. Tiết 4: SINH HOAÏT TAÄP THEÅ &

File đính kèm:

  • docTuan 30 Lop 1.doc
Giáo án liên quan