Giáo án lớp 1 tuần 3 - Trường Tiểu học Số I Bảo Ninh

TIẾNG VIỆT: BÀI 8: L – H

I/ Mục tiêu:

 Học sinh đọc được l, h, lê, hè. Đọc được từ, câu ứng dụng: ve ve ve, hè về

Hs viết được l, h,lê, hè. Hs viết được 1/2 số dòng quy định trong vở tập viết. Hs K – G bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh minh họa trong SGK, viết đủ số dòng quy định trong vở Tập viết.

 Nhận ra các tiếng có l - h.

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: le le

II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh. Học sinh: Bộ ghép chữ.

III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:

1/ Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc, viết: v, ê, bê, ve ở bảng con.

 Đọc bài SGK. (2 - 3 em)

2/ Dạy học bài mới:

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 3 - Trường Tiểu học Số I Bảo Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờ. II/ Chuẩn bị: Tranh. Bộ ghép chữ, sách, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: v Học sinh đọc, viết: lò dò, vơ cỏ. v Đọc bài SGK. 2/ Dạy học bài mới: ND Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm. (10 phút) Hoạt động 2: §äc tõ øng dơng. (5 phĩt) Hoạt động 3: Viết bảng con. (5phút) Hoạt động 1: Luyện đọc. (5 phút) Hoạt động 2: §äc câu ứng dụng (5 phút) Hoạt động 3: Luyện viết. (5 phút) Hoạt động 4: Luyện nói theo chủ đề: L¸ cê. (4 phút) Hoạt động 5: Đọc ë SGK (5phút) Tiết 1: * Treo tranh: ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu bµi và ghi bảng: i, a. * D¹y ch÷ i: Gv viÕt i. -Phân biệt i in, i viết. - H dẫn phát âm i (Miệng mở hẹp hơn khi phát âm ê). - H dẫn gắn b¶ng cµi i, bi. + Ph©n tÝch tiÕng bi? - H dẫn Hs đánh vần: bê - i – bi. - Gọi học sinh đọc: bi. * D¹y ©m a t­¬ng tù. (Ph¸t ©m miệng mở to nhất, môi không tròn). - Hs so s¸nh ©m a víi ©m i? - Hs ®äc l¹i c¶ 2 phÇn. *Trò chơi giữa tiết: * Gv viÕt tõ øng dơng ë b¶ng. Cho Hs xem bi ve.( vËt thËt) - Hdẫn Hs đọc kết hợp phân tích tiếng, tõ ứng dụng. - Gv theo dâi vµ sưa sai. * Gv vừa viết vừa H dẫn qui trình: i: Nét xiên phải nối nét nét móc ngược, lia bút viết dấu chấm trên chữ i. a: Nét cong hở phải và nét móc ngược. bi: Viết chữ bê (b), nối nét viết chữ i. cá: Viết chữ xê (c), lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu sắc trên chữ a. Tiết 2: * Học sinh đọc bài tiết 1. - §äc c¸ nh©n. - §äc ®ång thanh. - Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm. * Treo tranh giới thiệu c©u øng dơng: - Tranh vẽ gì? - G thiệu câu: bé hà có vở ô li. ? Tìm tiếng trong câu có âm vừa học? Ph©n tÝch. - Gv ®äc mÉu vµ HdÉn ®äc. - Gọi Hs đọc câu ứng dụng, c¶ bµi. * Gv viết mẫu vào khung và h dẫn cách viết: i, bi, a, c¸. - L­u ý viÕt liỊn nÐt vµ kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c ch÷ lµ 2 « li. Chĩ ý c¸ch ®Ỉt dÊu thanh. (Nh­ phÇn trªn) - Gv quan sát, nhắc nhë. - Thu bµi chấm, nhận xét. *Trò chơi giữa tiết: * Gv gäi Hs nªu chđ ®Ị: L¸ cê ? Trong tranh em thấy cã mÊy l¸ cê? ? L¸ cê Tỉ quèc cã nỊn mµu g×? ë gi÷a l¸ cê cã g×? Mµu g×? ? Lá cờ Hội có những màu gì? ? Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì? - Nhắc lại chủ đề: L¸ cê. - Gv yªu cÇu Hs ®äc bµi ë SGK. - Gv nhËn xÐt vµ ghi ®iĨm. Hs quan sát tranh: bi, c¸. Hs ®äc: i – bi, a – c¸. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Cá nhân, nhóm Gắn bảng: i, bi. b đứng trước, i đứng sau. Đọc cá nhân, nhóm , cả lớp Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Gièng: nÐt mãc ng­ỵc. Kh¸c: a cã thªm nÐt cong hë Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Hát múa. Hs ®äc c¸ nh©n, nhãm, líp. Hs ph©n tÝch. Hs ®äc c¸c tõ øng dơng. Hs quan s¸t. Học sinh viết bảng con: i, bi, a, c¸. Đọc cá nhân, lớp. Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Quan sát tranh. bé hà có vở ô li. Hµ, li Hs ®äc c©u øng dơng vµ c¶ bµi. Học sinh quan sát Học sinh viết từng dòng vµo vë. Nhắc chđ đề luyƯn nãi. Quan sát và trả lời câu hỏi. Cê tỉ quèc, cê héi, cê ®éi. Mµu ®á, ë gi÷a cã ng«i sao mµu vµng. … Học sinh tự trả lời. Hs nãi víi nhau theo N2. Mét sè Hs nãi tr­íc líp. Đọc cá nhân, lớp. 3/ Củng cố - Dặn dò: v Chơi trò chơi tìm tiếng mới có i - a: bí, mì, tỉ, ba, má, xa... v Dặn HS học thuộc bài i - a. š&› To¸n: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: v Củng cố những khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn, về sử dụng các dấu > < và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh 2 số. v Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh. v Giáo dục học sinh ham học toán, phát triển tư duy cho học sinh. II/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: Giáo viên gắn: ¡¡¡¡ ¡¡ ooooo o (Học sinh gắn 4 > 2, 5 > 1). v Gọi học sinh điền số: 5 > … 2 > … (2 em làm - Cả lớp lµm b¶ng con). 2/ Bài mới: ND Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: H dẫn Hs thực hành làm bài tập. Hoạt động 2: Trß ch¬i Bài 1: H dẫn Hs điền dầu vào giữa 2 số. - Mũi nhọn của dấu quay về số nào? - Gv theo dõi, giúp đỡ Hs. Bài 2: So sánh và viết kết quả ở dưới mỗi tranh. - H dẫn ®Õm sè l­ỵng, ghi sè vµ so sánh từng nhóm mẫu vật trong tranh. - Hs làm vµ đọc lại bài của mình. Bài 3: Nèi víi sè thÝch hỵp - Ô vuông thứ nhất nối với những số nào? - Các ô khác cũng H dẫn tương tự. - Thu bài chấm, nhận xét. - Gv tỉ chøc ch¬i nèi nhanh, nèi ®ĩng. Điền dấu >, < ë b¶ng con Có 2 cách viết khi so sánh 2 số khác nhau. Quay về số bé hơn. 3 2 1 < 3 4 > 3 2 1 Hs xem tranh và so sánh bằng miệng trước. Hs làm vào sách. 5 > 3 5 > 4 3 < 5 4 < 5 Học sinh đọc bài làm. Nối số thích hợp. Nối với số 2, 3, 4, 5. Học sinh nối và đọc 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5. Học sinh làm bài. Hs th¶o luËn vµ thi nèi nhanh theo tỉ. 3/ Củng cố - Dặn dò: v Giáo viên đọc 3 1. (Hs gắn nhanh vào bảng). v Dặn học sinh làm bài tập ở nhà. š&› Sinh ho¹t tËp thĨ: SINH HOẠT LỚP I/ Mục tiêu: v Học sinh biết ưu khuyết điểm của mình trong tuần 3. v Biết khắc phục, sửa chữa và phấn đấu trong tuần 4. v Giáo dục học sinh nghiêm túc trong học tập, sinh ho¹t. II/ Hoạt động dạy và học: * Hoạt động 1: Đánh giá ưu khuyết điểm tuần 3. v Đạo đức: - Đa số học sinh chăm ngoan, lễ phép, đi học chuyên cần. - Biết giúp nhau trong học tập. v Học tập: - Học và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. - Sôi nổi trong học tập. - Đạt được nhiều hoa điểm 10. vVệ sinh cá nhân: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đồng phục ®ĩng quy ®Þnh. v Hoạt động khác: Nề nếp ra vào lớp chưa nghiêm túc. - Tuyªn d­¬ng: H¹nh, Quúnh, Ph­¬ng, Sû, Huy, HuyỊn. - Nh¾c nhë: Qu¶ng, H. Trang, HiỊn. 2/ Hoạt động 2: Cho học sinh vui chơi trò chơi: “Con thỏ”... 3/ Hoạt động 3: Phương hướng thực hiện trong tuần 4. - Duy tr× nỊ nÕp häc tËp vµ sinh ho¹t. - Thi đua đi học đúng giờ. - TËp bµi thĨ dơc gi÷a giê. - Thực hiện ra vào lớp nghiêm túc, t¨ng c­êng ý thøc tù qu¶n. š&› ChiỊu Tù NHI£N & X· HéI: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ Mục tiêu: v Nhận xét và mô tả được 1 số vật xung quanh. v Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay (da) là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. v Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II/ Chuẩn bị: Tranh, hoa hồng, xà phòng, nước hoa, quả bóng. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra bài cũ: - Sự lớn lên của các em có giống nhau không? v Muốn cơ thể khỏe mạnh, chóng lớn ta cần chú ý ăn uống như thế nào? 2/ Dạy học bài mới: ND Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Nhận biết các vật xung quanh”. Hoạt động 2: Quan sát hình trong SGK. (trang 8) Hoạt động 3: NhËn biÕt vai trß cđa c¸c gi¸c quan. - Tiến hành: Dùng khăn che mắt 1 Hs, lần lượt đặt vào tay bạn đó 1 số vật như quả bóng, quả mít... để bạn đó phải đoán xem đó là cái gì. * Chia nhóm 2 học sinh. - H dẫn Hs quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, trơn nhẵn...của các vật xung quanh mà em nhìn thấy ở SGK. Trò chơi giữa tiết ? Nhờ đâu mà bạn biết được màu sắc, h×nh d¸ng, mïi vÞ của 1 vật? ? Nhờ đâu mà bạn nhận ra đó là tiếng chim hót hay chó sủa? ? Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt của chúng ta bị hỏng? tai của bạn bị điếc? mũi, lưỡi, da của chúng ta mất hết cảm giác? KL: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà ta nhận biết được mọi vật xung quanh. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể. 2 – 3 học sinh lên chơi. Hoạt động theo nhóm 2. Từng cặp quan sát và nói cho nhau nghe về các vật có trong hình. §¹i dƯn c¸c N2 tr×nh bµy Hs th¶o luËn theo N4 M¾t, tay, mịi, l­ìi, tai… Kh«ng nghe ®­ỵc, kh«ng nh×n ®­ỵc, … §¹i diƯn nªu c©u tr¶ lêi. Vµi Hs nh¾c l¹i. 3/ Củng cố - Dặn dò: Gọi học sinh nhắc cá nhân vài em câu kết luận. š&› Thđ c«ng: XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (T2) I/ Mục tiêu: v Học sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. v Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn. v Giáo dục học sinh óc thẩm mĩ, tính tỉ mỉ. II/ Chuẩn bị: v Giáo viên: Giấy màu, vật mẫu, dụng cụ học thủ công. v Học sinh: Dụng cụ học thủ công. III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Kiểm tra dụng cụ: v Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh vµ nhËn xÐt. 2/ Dạy học bài mới: ND Hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Cđng cè kiÕn thøc (5 phút) Hoạt động 2: Thực hành. (15 phút) Hoạt động 3: §¸nh gi¸, nhËn xÐt. (5 phút) * Treo các công đoạn, hỏi: ? Nªu c¸c b­íc ®Ĩ xÐ d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c? +Nêu bước 1. +Nêu bước 2. - Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu. * H dẫn Hs thực hµnh xÐ d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c, quan sát nhắc nhở. - Hướng dẫn trình bày sản phẩm. - Giáo viên nhận xét * Gv tỉ chøc cho Hs nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa c¸c nhãm. - NhËn xÐt vỊ h×nh mÉu. - NhËn xÐt vỊ c¸ch d¸n. - Gv nhËn xÐt s¶n phÈm cđa c¶ líp. Hs nªu c¸c b­íc xÐ, d¸n h×nh ch÷ nhËt, h×nh tam gi¸c. Lắng nghe. - Thực hiện xé hình chữ nhật, hình tam giác theo N4, nhắc nhở lẫn nhau. Tr×nh bµy theo nhãm. Hs nhËn xÐt vµ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa nhau 3/ Củng cố - Dặn dò: - Gọi học sinh nêu lại qui trình. - Thu chấm, nhận xét - Dặn học sinh về khoe sản phẩm với gia đình. š&›

File đính kèm:

  • docTuan 3(3).doc
Giáo án liên quan