Giáo án Lớp 1 Tuần 3 Trường TH Lý Tự Trọng – Long Điền

|.Mục đích

Hs đọc được : o, c, bò, cỏ

Hs đọc được câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

||.Chuẩn bị

Thanh chữ gắn bìa

Tranh minh họa: bò, cỏ

Tranh minh họa câu ứng dụng

Tranh minh hoạ phần luyện nói

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 1 Tuần 3 Trường TH Lý Tự Trọng – Long Điền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa cơ thể. II.Chuẩn bị Một số đồ vật: Khăn bịt mắt, bông hoa, quả bóng, lọ nước hoa, củ gừng, ít muối, quả chanh… ( Gv có thể thay thế các vật tùy theo điều kiện của địa phương ) III.Các hoạt động dạy học GV HS Gv giới thiệu bài: Mắt mũi, tai, tay, lưỡi đều là những bộ phậngiúp chúng ta nhận biết ra các vật xung quanh. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó. Hoạt đôïng 1:Hs mô tả được một số vật xung quanh Bước 1: Gv cho Hs quan sát và nói về máu sắc, hình dáng, kích cỡ:to, nhỏ, nhẵn nhụi, tròn, dài … của 1 số vật Bước 2: Gv thu kết quả quan sát Hoạt động 2: Hs biết được các giác quan và vai trò của nó trong việc nhận ra thế giới xung quanh Bước 1:Gv h/d Hs đặt câu hỏi để thảo luận, ví dụ: -Nhờ đâu bạn biết màu sắc, hình dáng, mùi vị của 1 vật? -Nhờ đâu bạn biết được vị của thức ăn? -Bạn nhận ra tiếng của các vật như: tiếng chim hót, tiếng chó sủa bằng bộ phận nào ? Bước 2: Gv thu kết quả hoạt động Bước 3: Gv yêu cầu Hs thảo luận các câu hỏi sau: -Điều gì xảy ra khi mắt chúng ta bị hỏng? -Điều gì sẽ xảy ra nếu tay (da) của chúng ta không còn cảm giác? -Điều gì xảy ra nếu tai của chúng ta bị điếc? Gv kết luận: nhờ có mắt, mũi, tai, tay, lưỡi mà chúng ta nhạn biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các bộ phận đó bị hỏng thì chúng ta sẽ không nhận biết đầy đủ về thế giới xung quanh. Vì vậy, chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các bộ phận của cơ thể. Củng cố, dặn dò Gv tổ chức chơi trò chơi đoán vật Gv nhận xét, tổng kết trò chơi đồng thời nhắc Hs không nên chơi các vật sắc, nhọn,… HS lắng nghe Hs hoạt động theo cặp, quan sát và nói cho nhau nghe về các vật xung quanh các em hoặc do các em mang theo 1 số Hs xung phong lên chỉ vào vật và nói tên 1 số vật mà các em quan sát được Hs làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS ), thay nhau đặt câu hỏi trong nhóm.Cùng nhau thảo luận và tìm ra câu trả lời chung Đại diện 1 nhóm đứng lên nêu 1 trong các câu hỏi mà nhóm thảo luận và chỉ định 1 bạn ở nhóm khác trả lời. Bạn đó trả lời đượcthì có quyền đặt câu hỏi để hỏi lại bạn của nhóm khác 1 số Hs xung phong trả lời Sẽ không nhìn thấy mọi vật xung quanh Sẽ không biết được mùi của 1 vật, vị của thức ăn, sự nóng lạmh, trơn nhẵn … của 1 vật Không nghe được các âm thanh HS lắng nghe 3 Hs dùng khăn bịt mắt, sau đó làn lượt sờ, ngửi … 1 số vật đã chuẩn bị. Ai đoán đúng tên các vật sẽ thắng cuộc. Ngày soạn 27 - 08 TIẾNG VIỆT : n m |.Mục đích Hs đọc được : n, m, nơ, me Hs đọc được câu ứng dụng Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề ||.Chuẩn bị Thanh chữ gắn bìa Tranh minh họa: nơ, me Tranh minh họa câu ứng dụng Tranh minh hoạ phần luyện nói |||.Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.KTBC. Các em đã học bài gì ? Gv gọi Hs đọc bài ở SGK kết hợp đọc bài ở bảng: ba lô, va li, bí, cà, cá, … Gv cho Hs viết bảng con : bi, cá Gv nhận xét 3.Bài mới * Dạy âm n Gv giới thiệu – ghi bảng : n Gv yêu cầu Hs tìm âm mới Gv gọi Hs n/x bảng ghép của bạn Gv gọi Hs đọc âm vừa ghép Gv đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc: Đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn m ũi Gv yêu cầu Hs lấy thêm b để ghép tiếng mới Gv gọi Hs n/x bảng ghép của bạn Gv gọi Hs đọc tiếng vừa ghép Gv ghi bảng : bi Gv cho Hs xem , hỏi: Đây là gì ? Gv ghi : nơ Gv gọi Hs đọc cột vần vừa học *Dạy m (quy trình tương tự) Gv hướng dẫn viết bảng con : n : Viết nét móc trên, sau đó rê nguợc bút lên cao 1 chút để viết nét móc hai đầu. nơ: Viết chữ n, sau đó viết nối nét với ơ. m : Viết nét móc trên, rê bút để viết nét móc trên, sau đó rê nguợc bút lên cao 1 chút để viết nét móc hai đầu. me: Viết chữ m sau đó viết nối nét với e. Gv cho Hs xem tranh minh hoạ từ ứng dụng, giảng tranh Gv yêu cầu Hs ghép từ Gv gọi Hs nhận xét bảng của bạn Gv gọi Hs đọc từ vừa ghép Gv ghi : no nô nơ mo mô mơ Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng Gv gọi Hs đọc toàn bài trên bảng 4.Củng cố Cô vừa dạy vần gì ? Trò chơi: Ghép tiếng mang âm vừa học 5.Dặn dò TIẾT 2 GV nhận xét – dặn dò 1.Ổn định 2.KTBC Ở tiết 1 các em học bài gì ? Gv gọi Hs đọc bài ở tiết 1 Gv nhận xét 3.Bài mới Gv treo tranh lên bảng, hỏi: -Trong tranh vẽ gì ? Gv ghi : bò bê có cỏ , bò bê no nê Gv gọi Hs đọc câu ứng dụng Gv gọi Hs đọc toàn bài trên bảng * Luyện nói theo chủ đề Gv treo tranh, hỏi : -Quê em gọi người sinh ra mình là gì? -Nhà em có mấy anh em ?Em là con thứ mấy ? *Luyện đọc Gv yêu cầu Hs đọc bài trong SGK , kết hợp đọc bài ở bảng : má mẹ, nơ, na, ba má, … *Luyện viết Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở Gv theo dõi , uốn nắn Hs về tư thế ngồi viết , cách để vở , cách cầm bút Gv chấm điểm 4.Củng cố Cô vừa dạy bài gì ? Trò chơi :Gv chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm ghép tiếng có âm n, 1 nhóm ghép tiếng có âm m Gv tuyên dương nhóm thắng cuộc 5.Dặn dò Gv nhận xét tiết học – tuyên dương Về nhà học bài .Xem trước bài mới Lớp hát i a Đọc + phân tích : 6 Hs Mỗi tổ viết 1 từ Hs nhận diện âm Hs tìm và gắn vào giá 1 Hs nhận xét 1 Hs đọc Hs theo dõi Đọc : 6 Hs – nhóm Hs thực hiện 1 Hs nhận xét 1 Hs đọc , 1 Hs khác n/x Đánh vần + phân tích : 6 Hs Đọc : 6 Hs – nhóm Cái nơ Đọc : 6 Hs – nhóm Đọc : 3 Hs – nhóm Hs theo dõi Hs viết vào bảng con Hs theo dõi Hs viết vào bảng con Hs quan sát Mỗi bàn ghép 1 từ 1 số Hs nhận xét 6 Hs đọc Đánh vần + phân tích : 5 Hs Đọc : 5 Hs – nhóm Hs tô màu âm mới học Đọc : 5 Hs – nhóm Đọc : 3 Hs – nhóm n m 2 nhóm Hs thi đua ghép Lớp hát n m Đọc : 5 Hs – đồng thanh Hs quan sát Đồi núi, bò bê, cỏ nhà, cửa HS tìm tiếng có âm mới ĐV + PT : 2 Hs Đọc : 5 Hs – nhóm Đọc : 3 Hs _ nhóm 2 người lớn, 1 em bé bố mẹ, ba má 1 số Hs trả lời Đọc : 16 Hs – đồng thanh Hs thực hiện 4 Hs nộp bài n m 2 nhóm thi đua ghép Nhóm ghép nhiều và đúng thì thắng cuộc ọc : 6 hs - nhóm Ngày soạn 27 – 08 TOÁN: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Giúp Hs: - Củng cố các khái niệm ban đầu về bé hơn, lớn hơn; về sử dụng các dấu và các từ “bé hơn”, “lớn hơn” khi so sánh 2 số. - Bước đầu giới thiệu quan hệ giữa bé hơn và lớn hơn khi so sánh hai số. II.Các hoạt động dạy học GV HS 1.Ổn định 2.KTBC Các em đã học bài gì ? Gv gọi Hs lên làm: 2 … 1 4 … 3 5 … 2 3 … 2 Gv gọi Hs đọc các bài trên Gv đọc: bốn lớn hơn hai năm lớn hơn một Gv nhận xét 3.Bài mới Gv giới thiệu- ghi tựa Bài 1: Gv h/d Hs nêu cách làm bài Gv gọi Hs đọc kết quả Sau khi chữa bài, Gv giúp hs nêu nhận xét về kết quả của từng cột ( từ 3 < 4, 4 >3giúp Hs nhận biết: có 2 số khác nhau thì bao giờ cũng có 1 số lớn hơn và 1 số bé hơn ) Bài 2: Gv h/d Hs nêu cách làm bài ( Xem tranh, so sánh số thỏ với số cà rốt rồi viết kết quả so sánh ) Bài 3: Gv h/d Hs nêu cách làm bài Vì mỗi ô vuông có thể nối với nhiều số nên Gv nhắc Hs có thể sử dụng nhiều bút chì màu khác nhau để nối Nếu có điều kiện, sau mỗi lần nối nên cho Hs viết kết quả nối rồi đọc 4.Củng cố, dặn dò Gv đọc: bốn lớn hơn ba ba bé hơn năm Gv nhận xét tiết học – tuyên dương Về nhà ôn lại bài Lớp hát Lớn hơn. Dấu > 2 Hs lên làm 2 Hs đọc Hs viết vào bảng con Viét dấu vào chỗ chấm Hs làm bài 1 Hs đọc, lớp chữa bài 1 Hs nêu cách làm Hs cả lớp làm bài Nối ô vuông với số thích hợp Hs cả lớp làm bài Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv ( 1 < 2, 1 < 3, 1< 4, 1 < 5 ) 2 Hs lên tìm số và dấu để gắn đúng Hs nào gắn nhanh – đúng thì thắng cuộc THỦ CÔNG : XÉ, DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN I.Mục tiêu : Hs làm quen với kỹ thuật xé,dán giấy để tạo hình. Xé được hình vuông ,hình tròn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân đối . II. Chuẩn bị Bài mẫu về xé ,dán hìnhvuông ,hình tròn. Hai tờ giấy khác màu ,hồ ,khăn lau. III.Các hoạt động dạy học GV HS 1.Gv hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét Gv cho Hs xem bài mẫu và giảng: Muốn xé, dán được bông hoa ,ngôi nhà … các em phải học cách xé các hình cơ bản Gv yêu cầu Hs quan sát và phát hiện 1 số đồ vật có dạng hình vuông ,hình tròn 2.Gv hướng dẫn mẫu * Vẽ và xé hình vuông -Lấy tờ giấy màu sẫm ,đếm ô, đánh dấu ,vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô -Gv làm thao tác xé từng cạnh 1 như xé hình chữ nhật *Vẽ và xé hình tròn -Gv thao tác mẫu để đếm ô ,đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh 8 ô -Xé hình vuông rời khỏi tờ giấy màu. Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần dần, chỉnh sửa thành hình tròn *Hướng dẫn dán Xếp hình cân đối trước khi dán Phải dán hình bằng 1 lớp hồ mỏng 3.Thực hành 4. Nhận xét ,đánh giá Nhận xét chung giờ học Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa, dán đều. 5.Dặn dò Chuẩn bị giấy, màu giấy nháp, hồ. Hs quan sát hình mẫu trên bảng Ông trăng, gạch lát nềm, khăn tay Hs lấy giấy nháp thực hiện yêu cầu của Gv Hs lấy giấy nháp thực hiện như Gv đã hướng dẫn Hs thực hành xé hình vuông ,hình tròn Xé xong, dán sản phẩm vào vở

File đính kèm:

  • docTuan 3.doc
Giáo án liên quan