Tập đọc
ĐẦM SEN
I. Mục tiêu:
-Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại
-Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
-Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen
-Trả lời câu hỏi 1, 2 (sgk).
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh
HS:SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
- Hôm qua em học tập đọc bài gì?
- Hs đọc bài SGK kết hợp trả lời câu hỏi
+Khi bị đứt tay, cậu bé có khóc không?
+Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao??
3.Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hd hs luyện đọc
-Gv đọc diễn cảm toàn bài 1 lần, hs đọc thầm
-Hs dùng bút chì gạch chân những từ khó
-Gv ghi những từ khó hs đã gạch lên bảng
a. Luyện đọc tiếng từ khó:
-Gv chỉ không thứ tự các âm vần, tiếng, từ trên bảng, hs đọc
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 29 - Trường Tiểu học Thanh Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ừ (không nhớ) có hai chữ số.
-Biết giải toán co phép trừ số có hai chữ số.
-GD hs yêu thích môn toán
II. Chuẩn bị:
GV: que tính
HS:Bộ đồ dùng học toán
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
- Hôm qua em học toán bài gì?
-Hs lên bảng làm tính
-HS làm vào bảng con
3.Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 – 23.
Bước 1: Thao tác trên que tính
-Hs lấy 57 que tính, xếp các bó que tính mỗi bó là 1 chục que tính về bên trái và các que tính rời về bên phải. Gv 57 que tính lên bảng, gv hỏi:
-Các em vừa lấy bao nhiêu que tính? (57), gv ghi 57
-Hs tách 2 bó que tính và 3 que rời, xếp các bó chục bên trái và 3 que rời bên phải ởdưới các que tính đã xếp, gv thao tác gài que tính như sgk và hỏi:
-Chúng ta vừa tách bao nhiêu que tính?
-Gv viết 23 thẳng hàng với 57 và hỏi: sau khi tách 23 que tính ra còn lại bao nhiêu que tính? Gv giới thiệu phép trừ 57 – 23
Bước 2: Giới thiệu cách làm tính trừ
-Hd đặt tính:
57 gồm mấy chục mấy đơn vị? Gv viết 5 ở cột chục 7 ở cột đơn vị
23 gồm mấy chục mấy đơn vị? Gv viết 2 ở cột chục 3 ở cột đơn vị
34 gồm mấy chục mấy đơn vị? Gv viết 3 ở cột chục 4 ở cột đơn vị, sau đó viết dấu trừ
Bạn nào có thể nêu cách đặt tính? Hs nêu
-Hd làm tính trừ: thực hiện trừ từ hàng nào? Hs trừ bằng miệng, gv ghi bảng
-
57 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
23 5 trừ 2 bằng 3 viết 3
34 Vậy 57 – 23 = 34
-Hs nhắc lại cách đặt tính, thực hiện tính trừ
* Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Hs nêu yêu cầu phần a, b
-Hs làm bài, 4 hs lên bảng làm bài phần a và b, hs nhận xét, gv nhận xét.
Bài 2: Hs nêu yêu cầu
-Muốn biết phép tính đúng sai ta kiểm ta gì? Hs làm bài, 2 hs lên bảng chữa bài, hs nhận xét, gv nhận xét.
Bài 3: Hs đọc đề toán, nêu tóm tắt và tự giải bài toán, 1 hs đọc bài giải, hs nhận xét
-Gv nhấn mạnh. Để giải bài toán ta thực hiện tính gì?
4.Củng cố:
-Em vưà học toán bài gì?
5. Dặn dò
-Chuẩn bị: luyện tập
@Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tự nhiên xã hội
NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nhớ lại những kiến thức đã học về động vật thực vật. Biết động vật có khả năng di chuyển còn động vật thì không.
-Tập so sánh để nhận biết một số điểm giống nhau (khác nhau) giữa các cây, các con vật.
-Có ý thức bảo vệ các cây cối và các động vật có ích.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh SGK
HS:vở bài tập TNXH
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
- Tuần rồi em học TNXH bài gì?
- Muỗi thường sống ở đâu?
-Nêu tác hại do bị muỗi đốt
3.Bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh, mẫu vật
Mục tiêu: HS ôn lại về các cây đã học, nhận biết một số cây và con vật mới.
-GV chia lớp thành 4 nhóm ,phân cho mỗi nhóm một góc lớp ,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to,băng dính và hướng dẫn các nhóm làm việc:
+ Bày các mẫu vật các em mang đến lớp.
+ Dán tranh ảnh về động vật và thực vật vào giấy.
+ Chỉ nói tên từng cây, từng con mà nhóm sưu tầm được. Mô tả chúng ,tìm sự giống nhau(khác nhau) giữa các cây; sự giống (khác)giữa các con vật.
-GV nhận xét kết quả trao đổi giữa các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt có nhiều sản phẩm
*Kết luận: Có nhiều loại cây như rau,cây hoa,cây gỗ .Các loại cây này khác nhau về hình dạng kích thước…Nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa.
-Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng,kích thước, nơi sống …Nhưng đều có đầu ,mình và cơ quan di chuyển…
* Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây gì?con gì?”
Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của các cây và con đã học .
-HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi.
*GV hướng dẫn HS cách chơi :
-Mỗi HS được GV đeo cho một tấm bìa có vẽ hình một cây (hoặc một con cá…)ở sau lưng.
-HS đó muốn biết đó là cây gì hoặc con gì thì đặt câu hỏi(đúng/sai) để hỏi các bạn dưới lớp.HS đó có thể hỏi 3-5 câu hỏi cho cả lớp trả lời trước khi đoán cây,con vật.
-Kết thúc trò chơi: GV tuyên dương một số học sinh mạnh dạn, đoán giỏi, đoán đúng
4.Củng cố:
-Em vưà học TNXH bài gì?
5. Dặn dò
-Chuẩn bị: Trời nắng, trời mưa
@Rút kinh nghiệm:
Chính tả
MỜI VÀO
I. Mục tiêu:
-Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng khổ thơ 1, 2 bài Mời vào khoảng 15 phút
-Điền đúng vần ong hay oong, chữ ng hay ngh vào chỗ trống
-Bài tập 2, 3 (sgk)
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh,
HS:Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
-Kì rồi em viết chính tả bài gì?
-GV kiểm tra tập của hs viết sai về nhà viết lại
3. Bài mới
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Hd hs nghe viết
-Hs đọc 2 khổ thơ đầu của bài mời vào
-Hs tìm những tiếng dễ viết sai viết ra bảng con: Nếu, tai, xem, gạc... hs đọc
-Gv đọc bài, hs viết vào vở gv hướng dẫn cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở cách viết đề bài vào giữa trang vở, chú ý viết hoa đầu câu.
-Hs chép xong chuẩn bị bút chì sửa bài, gv đọc thong thả từng chữ
-Hs soát lại, gv dừng lại những chữ khó viết đánh vần lại tiếng đó, hd các em gạch chân chữ viết sai sửa bên lề vở
-Gv chữa lên bảng những lỗi phổ biến, gv chấm điểm 1 số tập
* Hoạt động 3: Hd hs làm bài tập chính tả
a. điền vần ong hay oong?
-Hs đọc thầm yêu cầu bài
-Gv treo bảng phụ đã viết sẳn nội dung bài tập, hs lên bảng thi làm nhanh bài tập
-Cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở, từng hs đọc lại bài đã hoàn thành, cả lớp và gv nhận xét.
-Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng
b. điền chữ ng hay ngh:
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài
-Gv bảng phụ đã viết sẳn nội dung bài tập
-2, 3 hs lên chơi trò tiếp sức, cả lớp làm bài bằng bút chì vào vở
-Mỗi nhóm đọc kết quả bài làm, cả lớp và gv nhận xét
-Cả lớp sửa bài tập theo lời giải đúng
-Gv hd cả lớp đi đến qui tắc chính tả ngh + e, ê, i.
4.Củng cố:
-Em vưà viết tập viết bài gì?
5. Dặn dò
-Chuẩn bị: Chuyện ở lớp
@Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện
NIỀM VUI BẤT NGỜ
I. Mục tiêu:
-Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ
-GD hs yêu thích môn kể chuyện
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ:
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
* Hoạt động 2: Gv kể chuyện
-Gv kể chuyện với giọng diễn cảm: Kể lần 1 hs biết chuyện, kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa, yêu cầu hs nhớ chuyện.
-Chú ý về kỹ thuật kể: Lời người dẫn chuyện, lúc khoan thai, hồi hộp, khi lưu luyến.
-Lời Bác: Cởi mở, âu yếm.
-Lời các cháu mẫu giáo: Phấn khởi, hồn nhiên.
* Hoạt động 3: Hd hs kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
Tranh 1: Gv yêu cầu hs xem tranh 1 trong sgk và đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời các câu hỏi
Tranh vẽ gì?
Câu hỏi dưới tranh là gì?
-Yêu cầu đại diện thi kể đoạn 1, hs nhận xét.
-Hs tiếp tục kể theo các tranh 2, 3, 4
* Hoạt động 4: Hd hs kể toàn bộ câu chuyện
-Gv hỏi: Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu nhất câu chuyện
4.Củng cố:
-Em vưà nghe kể chuyện gì?
5. Dặn dò
-Chuẩn bị: Niềm vui bất ngờ
@Rút kinh nghiệm:
SINH HOẠT TẬP THỂ
TỔNG KẾT TUẦN 29
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm được kết quả Hoạt động thi đua của tổ và của mình trong tuần.
- Học sinh nhận ưu điểm và tồn tại của bản thân nêu phương hướng phấn đấu phù hợp bản thân.
- Học sinh nắm được nội dung thi đua tuần sau.
2) Kĩ năng:
- Học sinh mạnh dạn, tự tin, nói lưu loát trước tập thể.
- Học sinh biết phê và tự phê.
3) Thái độ:
- Học sinh có tính tự quản, biết đoàn kết và giúp đỡ bạn.
II. Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - Ghi nhận các mặt hoạt động, nội dung thi đua tuần sau, các bài hát cho học sinh tham gia.
+ Học sinh: - Ý kiến cần phát biểu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1) Khởi động:
2) Giới thiệu:
3) các hoạt động:
Hoạt động 1: GV nhận xét tuần qua
- Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp nhưng vẫn còn một số em chưa làm bài, chưa học bài đầy đủ trước khi đến lớp. Vẫn còn một số bạn chưa trực nhật và làm vệ sinh lớp.
Biện pháp khắc phục:
- Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn.
- Giữ gìn trường lớp sạch sẽ, gọn gàng.
- Xếp hàng ngay ngắn khi ra vào lớp, ra về, tập thể dục giữa giờ.
- Cần đem đủ sách vở, đồ dùng học tập theo thời khoá biểu.
- Vào lớp chú ý nghe thầy giảng bài, ghi chép bài đầy đủ, trình bày tập vở sạch đẹp.
Hoạt động 2: Bình chọn tổ, học sinh xuất sắc, học sinh tiến bộ
+ Tổ (Cá nhân) xuất sắc:
+ Tổ (Cá nhân) tiến bộ:
Hoạt động 3: Giáo viên nêu nội dung thi đua tuần sau
a/. Chuyên cần:
- Đi học đúng giờ, nghỉ học có xin phép.
- Đảm bảo bài học, bài làm trước khi đến lớp.
b/. Học tập:
- Củng cố lại nề nếp học tập.
- Có đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, đồ dùng học tập khi đến lớp.
- Học tập nghiêm túc kể cả những tiết sinh hoạt ngoại khóa, ngoài giờ lên lớp…
- Học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở sạch đẹp.
- Tích cực thi đua và giúp đỡ bạn bè trong học tập.
c/. Kỷ luật:
- Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn.
- Xếp hàng ngay ngắn, giữ gìn trật tự khi sinh hoạt dưới cờ.
- Vui vẻ, hòa đồng với bạn bè.
- Không chơi những trò chơi có tính bạo lực như: đánh nhau, chạy đuổi trong giờ chơi…
- Lễ phép với thầy, cô và người lớn tuổi.
c/. Vệ sinh:
- Vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Vệ sinh cá nhân, để phòng tránh một số bệnh: tay chân miệng, ngộ độc thức ăn…
- Chăm sóc cây xanh, bồn hoa trước lớp.
d/. Phong trào:
- Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác.
- Tiếp tục thực hiện “Đôi bạn cùng tiến”.
Hoạt động 4: Kết thúc
- Một vài em nhắc lại những việc cần thực hiện trong tuần sau.
- Sinh hoạt văn nghệ - vui chơi.
- Hát.
- Các bạn có mang theo đầy đủ tập vở, sách giáo khoa, dụng cụ học tập khi đến lớp.
+ Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân.
- Phân lại trực nhật: mỗi tổ trực một tuần.
- Học sinh bình chọn cá nhân xuất sắc.
- Học sinh bình chọn cá nhân tiến bộ.
- Học sinh nêu phương hướng phấn đấu tuần sau. (thống nhất với nhận xét và nội dung thi đua của giáo viên hoặc có thay đổi bổ sung gì thêm.)
File đính kèm:
- Giao an lop 1 tuan 29.doc