Tập đọc( T 20+21 )
Ngôi nhà
SGK / 82 , 83 Thời gian : 70 phút
A.Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức, mộc mạc, ng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngơi nh.
- Trả lời được câu hỏi 1 (SGK).
B. Phương tiện daỵ học: - GV : Tranh ảnh , bảng phụ
- HS : SGK , VBT , bảng con
C. Tiến trình dạy học: Tiết 1
Hoạt động 1: Bài cũ: Mưu chú Sẻ
- Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Bài mới
a) Giới thiệu bài: Ngôi nhà
b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1
-Học sinh luyện đọc từ khóa: hàng xoan, hoa xao xuyến nở, lảnh lót, thơm phức
- Học sinh phân tích tiếng: xoan, xuyến, lót, phức
-Giải nghĩa từ khóa:Thơm phức ( là mùi thơm rất mạnh, rất hấp dẫn )
Mộc mạc (là rất đơn sơ và giản dị)
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1425 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 28, 29, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét bài cũ.
2/ Hoạt động dạy bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp.
- GV kể toàn bộ câu chuyện.
- GV kể theo tranh minh họa.
- GV gợi ý cho học sinh nhớ lại nội dung câu chuyện qua các câu hỏi gợi ý.(?) Cô giáo dẫn các bạn nhỏ đi đâu?
(?) Mọi người dừng lại tại đâu?
(?) Điều gì bất ngờ đ xảy ra?
- Giáo viên tổ chức cho học sinh xem tranh và tập kể lại – nhóm đôi. (7 phút)
- GV cho học sinh thi đua kể - GV lưu ý sửa giọng kể cho cc em.
=> Thư gin
- Tiếp tục cho học sinh thi đua kể dưới nhiều hình thức.
- Tổ chức cho học sinh kể theo vai.
=>Câu chuyện cho chúng ta thấy điều gì?(Tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi)
*Tích hợp tư tưởng HCM:Qua câu chuyện có thật về Bác, giúp HS hiểu được tình cảm của Bc Hồ đối với thiếu nhi: Mặt dù bận trăm công nghìn việc, nhưng lúc nào Bác cũng nhớ đến thiếu nhi. Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu quý Bác, lúc nào cũng mong gặp Bác.
3/ Hoạt động cuối cùng: Củng cố - dặn dị
- Về tập kể lại câu chuyện.
D. Bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
**************************
Môn: Toán ( T 115 )
Tên bài dạy: LUYỆN TẬP
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 157
A. Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
- Bài 1, bài 2, bài 4
B. Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh làm bài.
2. Hoạt động 2: Bài mới: Luyện tập
Thực hành:
Bài 1: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 100.
- Học sinh làm bài cá nhân - Giáo viên bao quát lớp sửa sai.
Bài 2: Biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài.
- Học sinh tự làm bài bảng con - kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 4: Biết giải toán.
- Học sinh giải trên bảng phụ theo nhóm 4 – GV sửa sai.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Kiểm tra kiến thức trên bảng con ( cả lớp ).
- Về làm bài tập 3 / 157 và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
********************************
Môn: Thủ công ( T29)
CẮT , DN HÌNH TAM GIC ( T2 )
SGV/ 233 – 236 Thời gian : 35phút
A. Mục tiêu:
Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam gic.- Kẻ, cắt, dán được hình tam gic. Có thể kẻ, cắt được hình vuơng theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dn tương đối phẳng.
* Giới thiệu một số biển bo giao thơng cĩ dạng hình tam gic .
B. Phương tiện dạy học: - GV: Mẫu hình tam gic được cắt, dán cân đối.
- HS: giấy mu, bt chì, ko, keo
C.Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ của học sinh.
Hoạt động 2: Củng cố quy trình
- Tổ chức cho học sinh thi đua kẻ, cắt, dn hình tam gic theo dy (ty cc em chọn cách cắt).- Giáo viên cho các em nhận xét và dặn dị lại cch kẻ,cắt, dn hình tam gic
*Cho học sinh nêu lại các lưu ý khi trình by sản phẩm vo vở.
Hoạt động 3: Thực hành
* Cá nhân học sinh thực hành theo các bước giáo viên đ hướng dẫn.
* Với HS khéo tay:
- Kẻ và cắt, dán được hình tam gic theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dn phẳng.
- Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam gic có kích thước khác.
=> Gio vin theo di, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
=> Giáo viên thu sản phẩm của học sinh chấm và nhận xét.
- Chọn sản phẩm đẹp cho học sinh xem, nhận xét.
- Tuyên dương khích lệ học sinh.
Hoạt động 5: Tích hợp NGLL (10p )
* Giới thiệu một số biển bo giao thơng cĩ dạng hình tam gic ( Biển báo nguy hiểm)
Qua hình ảnh biển bo giao thông giáo dục học sinh thực hiện đúng ATGT đường bộ
D. Phần bổ sung: ……………………………………………………………………
………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 4 tháng 4 năm 2014
Môn: Tập đọc
Tên bài dạy: CHÚ CÔNG
Thời gian dự kiến: 70phút SGK / 97
A. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ nâu gạch, rẻ quạt, rực rở, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành.Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ bài tập 3
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: “ Mời vào” Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chú công
b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
- Giáo viên đọc mẫu lần 1.
- Học sinh luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Học sinh phân tích tiếng khó - Đọc từ khó.
- Giáo viên giải thích: lóng lánh.
* Luyện đọc câu: - Mỗi em đọc nối tiếp nhau từng câu .
* Luyện đọc đoạn, bài:
- Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. - Học sinh đọc cả bài.
c. Ôn các vần oc, ooc:
- Cho học sinh tự tìm tiếng trong và ngoài bài đọc lên - Nhận xét:
- Gọi học sinh đọc câu có chứa vần
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc:
- Học sinh đọc thầm bài – Học sinh đọc bài.
- Gọi học sinh đọc câu hỏi và trả lời - Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc lại bài. - 1 – 2 học sinh đọc lại bài
* Luyện tập:
- Bài 1: Học sinh tự đọc yêu cầu và làm bài - Gọi học sinh đọc - Nhận xét.
- Bài 2: Học sinh tự làm bài cá nhân - Kiểm tra chéo.
- Bài 3: Hướng dẫn các em làm bài – Chữa bài ở bảng.
* Luyện nói: Học sinh hát bài hát về con công
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Học sinh đọc lại bài.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung:…………………………………………………….
…………………………………………………………………………
*****************************
Môn: Toán ( T 116 )
Tên bài dạy: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( TRỪ KHÔNG NHỚ )
Thời gian dự kiến: 35phút SGK / 158
A.Mục tiêu:
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
- Bài 1, bài 2, bài 3
B. Đồ dùng dạy học: GV và HS: Bó chục + que tính
C. Các họat động dạy học:
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài
2. Hoạt động 2: Bài mới:
a. Giới thiệu bài: phép trừ trong phạm vi 100 ( trừ không nhớ )
b. Giới thiệu cách làm tính trừ không nhớ dạng: 57 – 23
* Thao tác trên que tính
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh thực hiện – Đọc kết quả.
* Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật làm tính
- Gọi học sinh lên tự đặt tính và nêu cách tính. - Cả lớp làm bảng con.
c. Thực hành:
Bài 1: Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ) số có hai chữ số.
- Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh làm ở bảng phụ – Nhận xét.
Bài 2: Biết điền đúng, sai.
- Học sinh tự làm bài - Kiểm tra chéo lẫn nhau
Bài 3: Biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi - làm bài - Chữa bài ở bảng lớp.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò
- Làm toán chạy cả lớp.
- Chuẩn bị bài sau.
D. Phần bổ sung: …………………………………………………………………….
…………………………………………………………………….
******************************
Sinh hoạt tập thể ( T 29 )
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
Thời gian dự kiến: 35phút
A. Mục tiêu:
- HS biết chữa sai những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm mà các em đạt được.
- Biết thực hiện tốt các kế hoạch trong tuần.
- Giáo dục các em ý thức tốt khi xếp hàng, thực tốt nội qui trường lớp.
B. Các họat động:
* Nhận xét tình hình chung:
- Giáo viên nhận xét những ưu khuyết điểm trong tuần.
- Động viên tinh thần học tập những em còn chậm
- Thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra.
* Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì đi học đều, Phòng bệnh mùa hè.
- Tự giác truy bài đầu giờ.
- Giáo dục các em ý thức học tập như hỏi thầy, bạn những điều gì mà em chưa hiểu.
* Cả lớp thực hiện tốt hơn nữa ở tuần sau.
C. Phần bổ sung: …………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
**********************************
An toàn giao thông ( T 5 )
Bài 5: ĐI BỘ VÀ QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
SGK / 16, 17 -Thời gian: 35 phút
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Nhận biết những nơi an toàn khi đi bộ trên đường và khi qua đường.
- Nhận biết vạch đi bộ qua đường là lối đi dành cho người đi bộ khi qua đường.
- Nhận biết tiếng động cơ và tiếng còi của ô tô, xe máy.
2. Kĩ năng
- Biết nắm tay người lớn khi qua đường.
- Biết quan sát hướng đi của các loại xe trên đường.
3. Thái độ
- Chỉ qua đường khi có người lớn dắt tay và qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.
B. Phương tiện dạy học:- GV: Vẽ vạch đi đường trên sân trường để HS thực hành.
- HS: Ăn mặc gọn gàng, đội mũ, nón để đi thực địa.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Quan sát đường phố
*Mục tiêu: HS biết quan sát, lắng nghe, phân biệt âm thanh của động cơ, của tiếng còi ô tô, xe máy.Quan sát, nhận biết hướng đi của các loại xe.Nhận biết và xác định những nơi an toàn và không an toàn khi đi bộ trên đường phố và khi qua đường.
*Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. GV yêu cầu các em xếp hàng, nắm tay nhau đi đến địa điểm GV đã chọn để quan sát ( hoặc thực hành ). Các em tự quan sát trong vòng 3 đến 4 phút, sau đó GV đặt câu hỏi về các nội dung sau:
+ Đường phố rộng hay hẹp?
+ Đường phố có vỉa hè không?
+ Em thấy người đi bộ đi ở đâu?
+ Các loại xe chạy ở đâu?
(?) Em có thể nghe thấy những tiếng động nào?
(?) Em có nhìn thấy đèn tín hiệu hay vạch đi bộ qua đường nào không? Đèn tín hiệu, vạch đi bộ qua đưỡng ở đâu?
Khi đi trên đường phố có nhiều người và các loại xe đi lại, để đảm bảo an toàn các em cần:
- Không đi một mình mà phải đi cùng với người lớn.
- Phải nắm tay người lớn khi qua đường.
- Phải đi trên vỉa hè, không đi dưới lòng đường.
- Nhìn tín hiệu đèn giao thông( đèn xanh mới được đi).
- Quan sát xe cộ can thận trước khi qua đường.
- Không chơi, đùa dưới lòng đường.
*Kết luận: Đi bộ và qua đường phải an toàn.
Hoạt động 2: Thực hành đi qua đường
*Mục tiêu: HS biết cách đi bộ qua đường.
*Cách tiến hành:
- GV chia nhóm ( 2 em làm 1 nhóm ), một em đóng vai người lớn một em đóng vai trẻ em, dắt tay qua đường. Cho một vài cặp lần lượt đi qua đường
( ở sân trường hoặc trước lớp ). Các em khác nhận xét
*Kết luận: Chúng ta cần làm đúng những quy định khi qua đường.
Hoạt động 3: Củng cố
+ Khi đi ra đường phố các em cần phải đi với ai? Đi ở đâu?
+ Khi qua đường các em cần phải làm gì?
=>Nhận xét – dặn dò:
-GV yêu cầu HS nhớ lại những quy định khi đi bộ và qua đường
D. Bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Giao an NGA 14 Tuan 2829.doc