Giáo án lớp 1 tuần 27 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Hoa Ngọc Lan

A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn, . Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

 - Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ

 - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK )

B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc.

- Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ: HVBD (GV)

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

I. Ổn định lớp:

II. Bài cũ:

- 2 HS đọc bài: Vẽ Ngựa; sau đó 1 em trả lời các câu hỏi 1,2 trong SGK.

- Em thứ hai trả lời câu hỏi: “Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào?”

 III. Bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 27 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu nội dung của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện kể trong SGK. - Mặt nạ Trâu, Hổ, một chiếc khăn để HS quấn kiểu mỏ rìu khi đóng vai bác nông dân. - Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: - Yêu cầu HS mở SGK trang 63 kể chuyện: Cô bé trùm khăn đỏ, xem lại tranh, đọc gợi ý dưới tranh. Sau đó, mời 4 HS tiếp nối nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. GV Kể chuyện: GV kể chuyện với giọng diễn cảm. Kể lần 1 để HS biết câu chuyện. Kể lần 2, 3 kết hợp với tranh minh họa - giúp HS nhớ câu chuyện. 3. Hd HS kể từng đọan câu chuyện theo tranh. Tranh 1: GV yêu cầu HS xem tranh 1 trong SGK, đọc câu hỏi dưới tranh, trả lời câu hỏi: Tranh 1 vẽ gì? Câu hỏi dưới tranh là gì? 4. Hd HS kể toàn bộ câu chuyện 5. Giúp cho HS hiểu ý nghĩa chuyện. GV hỏi cả lớp: Câu chuyện này cho em biết điều gì? Bác nông dân đang cày. Con trâu rạp mình kéo cày. Hổ nhìn cảnh ấy vẻ mặt ngạc nhiên. Hổ nhìn thấy gì? Đại diện mỗi tổ thi kể đoạn 1. Cả lớp lắng nghe để nhận xét. HS tiếp nối kể theo các tranh 2, 3, 4. 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện Con hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn. Con người thông minh, tài trí nên tuy nhỏ vẫn buộc những con vật to xác như Trâu phải vang lời, Hổ phải sợ hãi … 6. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - Cả lớp bình chọn HS hiểu chuyện nhất, kể chuyện hay nhất trong tiết học. - GV hỏi cả lớp: em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao? - Yêu cầu HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe; chuẩn bị bài mới: Sư tử và chuột Nhắt: xem trước tranh minh họa, phỏng đoán diễn biến của câu chuyện. MĨ THUẬT VẼ HOẶC NẶN CÁI Ô TÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Bước đầu làm quen với nặn tạo dáng đồ vật - Biết cách vẽ hoặc nặn tạo dáng chiếc ô tô - Nặn tạo dáng, hoặc vẽ được cái ô tô tùy thích II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: _Sưu tầm tranh, ảnh một số kiểu dáng ô tô hoặc ô tô đồ chơi _Bai vẽ ô tô của HS các năm trước 2. Học sinh: _ Vở tập vẽ 1 _Bút chì, tẩy, màu hoặc đất sét III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1.Giới thiệu bài: _GV cho HS quan sát một số hình ảnh về các loại ô tô để HS nhận biết được +Hình dáng +Màu sắc +Các bộ phận của xe: 2. Hướng dẫn HS cách vẽ, cách nặn: a) Cách vẽ ô tô: _Vẽ thùng xe _Vẽ buồng lái _Vẽ bánh xe _Vẽ cửa lên xuống, cửa kính _Vẽ màu theo ý thích b) Cách nặn ô tô: _Dùng đất sét mềm, dẻo hoặc đất màu để nặn _Các bước tiến hành nặn: + Nặn thùng xe + Nặn buồng lái + Nặn bánh xe … + Gắn các bộ phận thành ô tô _Chú ý: Đất sét phải để chỗ mát, để khi khô hình nặn không bị nứt, sau đó mới vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: _Cho HS thực hành a) Vẽ một kiểu ô tô _GV yêu cầu HS vẽ vừa với phần giấy vở _GV giúp HS: +Vẽ hình: Thùng xe, buồng lái (đầu), bánh xe vừa với phần giấy trong Vở tập vẽ 1. Cần vẽ ô tô cân đối và đẹp) +Vẽ màu: Vẽ màu vào thùng xe, buồng lái, bánh xe theo ý thích, có thể trang trí để ô tô đẹp hơn b) Nặn cái ô tô: _Nặn: _Lắp ghép: 4. Nhận xét, đánh giá: _GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ và nặn: +Hình dáng +Cách trang trí _Khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 5.Dặn dò: _Dặn HS về nhà: _Thảo luận nhóm và trả lời +Các bộ phận của xe: -Buồng lái -Thùng xe (chở khách, chở hàng) -Bánh xe -Màu sắc _Thực hành vẽ, nặn _Nặn các bộ phận và gắn lại thành cái ô tô _Tìm hộp để lắp ghép thành thùng, buồng lái. Tạo các dáng theo ý thích _Tìm nắp chai gắn vào làm bánh xe _Trang trí cho ô tô thêm đẹp _Quan sát ô tô -Hình các xe -Vở tập vẽ 1 -Hình 1, 2 vở tập vẽ THỦ CÔNG Cắt dán hình vuông ( tiết 2 ) YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông. - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - Với học sinh khéo tay : Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Giấy màu, bút chì, thước, kéo, hồ, vở thủ công. - HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Ổn định lớp : Hát tập thể. 2. Bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét . Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ÿ Hoạt động 1 : Thực hành trên giấy màu. Mục tiêu : Học sinh nắm vững quy trình và thực hành cắt hình vuông đúng. Giáo viên cho học sinh thực hành cắt hình vuông theo 2 cách. Lật trái tờ giấy màu kẻ hình vuông có độ dài các cạnh là 7 ô theo 2 cách. Kẻ xong học sinh cắt rời hình vuông. Ÿ Hoạt động 2 : Dán sản phẩm vào vở thủ công. Mục tiêu : Học sinh biết trình bày cân đối,đẹp. Nhắc nhở học sinh cắt thẳng,dán cân đối và phẳng. Giáo viên theo dõi,giúp đỡ những em còn lúng túng,khó hoàn thành sản phẩm. Cho 2 em học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành trên giấy màu, kích thước 7x7 ô. Học sinh cắt hình. Học sinh thực hành cắt dán vào vở thủ công. 4. Nhận xét – Dặn dò : - Giáo viên nhận xét về tinh thần học tập,chuẩn bị đồ dùng học tập và kỹ năng để cắt, dán hình của học sinh. - Học sinh chuẩn bị giấy màu,1 tờ giấy vở có kẻ ô, thước kẻ, kéo, hồ dán, bút chì để học bài “ Cắt dán hình tam giác “. Thứ sáu, ngày 26 tháng 3 năm 2010 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT TẬP THỂ I. Yêu cầu : - Nhận xét các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến - Phát huy những việc học sinh thực hiện tốt : chuyên cần, sạch sẽ ... - Tiếp tục ổn định nề nếp II. Nội dung : Hoạt động của giáo viên - Đánh giá các hoạt động tuần qua - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Giáo viên nhận xét chung - Học sinh sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ * Về nề nếp : Ngồi học nghiêm túc. * Về vệ sinh : sạch sẽ, gọn gàng, có sắp hàng ngay thẳng Tuy nhiên, một số em chưa đem đầy đủ dụng cụ * Hạnh kiểm: Bước đầu thực hiện nội qui trường lớp nghiêm túc * Nhận xét: Bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc II. Hoạt động 2 Nhiệm vụ sắp đến: - Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm - Tiếp tục ổn định nề nếp - Học sinh phải tốt công việc nhà trường giao cho đầy đủ sách vở dụng cụ, học tập. Kiểm tra việc truy bài đầu giờ - Triển khai công việc sắp đến - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương Hoạt động của học sinh Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ : Nêu những bạn chưa đầy đủ dụng cụ, vệ sinh chưa sạch sẽ Tuyên dương những bạn chăm Lớp nhận xét bổ sung Học sinh lắng nghe Những bạn suất sắc tuần nay như : bạn Khải, Trinh, Triều Những bài hát múa : Trò chơi dân gian: Rồng rắn - CĐ: Mừng Đảng, Mừng Xuân Ngày lễ : 26/03 Ngày Thành lập Đoàn TNCSHCM TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải toán có một phép cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sử dụng Sgk và bảng phụ để ghi bài tập . III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: 1.Ổn định lớp: Hát- chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ: + Gọi học sinh đếm các số từ 60®80 ; từ 80®100. + Hỏi các số liền trước ,liền sau của 53 ,69 ,81 ,99… Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: a- Giíi thiÖu bµi: ThuyÕt tr×nh. Bµi 1: ViÕt sè. - HS nªu yªu cÇu bµi tËp 1. - HS lµm bµi, mét em ®äc, 1 em viÕt. NhËn xÐt. - HS ®äc l¹i c¸c sè. GV nhËn xÐt. Bµi 2: Cñng cè c¸ch ®äc sè. - HS nªu yªu cÇu cña bµi tËp 2. - HS ®äc thÇm, cã thÓ viÕt c¸ch ®äc sè. GV theo dâi, nhËn xÐt. Bµi 3: §iÒn dÊu thÝch hîp vµo chç chÊm. - HS nªu yªu cÇu. - HS nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh c¸c sè cã 2 ch÷ sè. - Hs lªn b¶ng lµm bµi tËp. - HS d­íi líp nhËn xÐt. Bµi 4: Cñng cè c¸ch gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n. - HS nªu yªu cÇu. GV h­íng dÉn HS khai th¸c bµi to¸n. - HS nªu c¸ch gi¶i, nhËn xÐt. - HS tù lµm bµi vµo vë. 1 HS lªn b¶ng lµm bµi. NhËn xÐt bµi cña b¹n. Bµi 5: ViÕt sè lín nhÊt cã hai ch÷ sè. - HS nªu yªu cÇu, tù lµm bµi. HS nªu kÕt qu¶. NhËn xÐt. H§ nèi tiÕp: Cñng cè - dÆn dß. TAÄP ÑOÏC Mưu chú sẻ A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu được nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung bài dạy. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: I. Ổn định lớp: II. Bài cũ: 2-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Ai dậy sớm và trả lời từng ý của câu trong SGK. III. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Hd HS Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm bài văn. b. HS Luyện đọc: - Luyện đọc câu. - Luyện đọc đoạn, bài. GV chia tạm bài làm 2 đọan để hd HS luyện đọc. 3. Ôn các vần: uôn, uông. - GV nêu yêu cầu 1 trong SGK. - GV nêu yêu cầu 2 trong SGK - GV nêu yêu cầu 3 trong SGK HS luyện đọc tiếng, từ: hoảng lắm, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ. Tiếp nối nhau đọc từng câu văn. Từng nhóm 3 HS - mỗi em 1 đoạn tiếp nối nhau thi đọc. Thi đọc cả bài giữa các CN hoặc đọc đt theo đơn vị bàn hay nhóm. HS tìm nhanh (muộn) 1 HS nhìn tranh đọc mẫu câu trong SGK. HS thi tiếp sức. Mỗi CN tự đặt câu, sau đó lần lượt tiếp nối nhau nói nhanh những tiếng các em tìm được. Cả lớp nhận xét. 1 HS nhìn tranh đọc mẫu trong SGK. Từng HS đặt câu. Sau đó, lần lượt nói nhanh câu của mình. Cả lớp nhận xét. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a. HS đọc thầm đoạn 1 và 2 của bài văn, trả lời câu hỏi. b. HS đọc thầm đoạn cuối, trả lời câu hỏi. GV đọc diễn cảm lại bài văn - Hd HS đọc. 1 HS đọc các thẻ từ - đọc cả mẫu. 2-3 HS lên bảng thi xếp đúng, nhanh các thẻ từ. Cả lớp làm bài tập. Từng HS làm bài trên bảng, đọc kết quả bài làm. Cả lớp nhận xét. 5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt; yêu cầu về nhà đọc lại bài văn. - Chuẩn bị bài mới cho tiết sau: Mẹ và cô.

File đính kèm:

  • docGA lop 1Tuan 27.doc
Giáo án liên quan